Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986)

(LĐTĐ) Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986), các phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong công nhân, viên chức, lao động đã tạo được bước chuyển biến tích cực, nhiều điển hình tiên tiến và nhân tố mới đã hình thành, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công đoàn Hà Nội: Bảo vệ quyền lợi của hơn 500 người lao động qua giải quyết đơn thư Đồng hành với doanh nghiệp chăm lo đời sống đoàn viên Quyền và lợi ích khi người lao động vào tổ chức Công đoàn

Sau đại thắng mùa Xuân 1975, đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, đã tạo điều kiện cơ bản để thống nhất tổ chức Công đoàn trên phạm vi toàn quốc.

Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị, từ tháng 1/1976, Tổng Công đoàn Việt Nam và Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam bắt tay vào chuẩn bị các điều kiện cho việc thống nhất tổ chức Công đoàn của giai cấp công nhân Việt Nam. Ngày 6/6/1976, Hội nghị Công đoàn toàn quốc được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định thống nhất Công đoàn hai miền Nam, Bắc thành Tổng Công đoàn Việt Nam.

Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986)
Đại hội lần thứ IV Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 8 - 11/5/1978 tại Thủ Hà Nội. (Ảnh: TTXVN)

Đại hội lần thứ IV Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 8 - 11/5/1978 tại Thủ Hà Nội đề ra mục tiêu "Động viên giai cấp công nhân và những người lao động khác thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa trong cả nước". Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 155 ủy viên, Ban Thư ký gồm 12 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ Chính trị được bầu làm Chủ tịch; đồng chí Nguyễn Đức Thuận, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký; đồng chí Nguyễn Hộ được bầu làm Phó Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam Tổng Công đoàn Việt Nam.

Những năm 1981 - 1982, Công đoàn đã tiến hành nhiều đợt tuyên truyền sâu rộng trong công nhân, viên chức về tình hình và nhiệm vụ của đất nước, về chủ trương, chính sách, nhất là các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước. Đi đôi với giáo dục chính trị, Công đoàn đã có nhiều cố gắng trong việc duy trì phong trào học bổ túc văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ; đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao; công tác báo chí, xuất bản của Công đoàn đã có những tiến bộ mới.

Đại hội lần thứ V Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 16 - 18/11/1983 tại Thủ đô Hà Nội xác định: Đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất trong công nhân, viên chức; phát động phong trào công nhân, viên chức thi đua phục vụ nông nghiệp, đưa nông nghiệp từng bước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; lập lại trật tự xã hội trên mặt trận lưu thông phân phối...

Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986)
Đại hội lần thứ V Công đoàn Việt Nam họp từ ngày 16 - 18/11/1983, tại Thủ đô Hà Nội.

Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 155 ủy viên, Ban Thư ký gồm 13 ủy viên. Đồng chí Nguyễn Đức Thuận, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu làm Chủ tịch; đồng chí Phạm Thế Duyệt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký. Đại hội đã nhất trí lấy ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ làm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam. Tháng 2/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam; đồng chí Vũ Định được bầu làm Phó Chủ tịch, đồng chí Dương Xuân An được bầu làm Tổng Thư ký.

Các phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong công nhân, viên chức, lao động đã tạo được bước chuyển biến tích cực, nhiều điển hình tiên tiến và nhân tố mới đã hình thành, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác phát triển đoàn viên được Công đoàn chú trọng, số đoàn viên và công đoàn cơ sở ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, Công đoàn còn tham gia vào lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, đề nghị Nhà nước bổ sung phụ cấp ốm đau, thai sản, tại nạn lao động, trợ cấp khó khăn…các chế độ nghỉ ngơi, tham quan du lịch và các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao được duy trì, phát triển.

Nhân dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/1984), Nhà nước đã tặng Tổng Công đoàn Việt Nam Huân chương Sao Vàng - Huân chương cao quý nhất của Nhà nước Việt Nam.

T.P

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phụ nữ Thanh Trì tri ân gia đình có công nhân ngày Thương binh liệt sĩ

Phụ nữ Thanh Trì tri ân gia đình có công nhân ngày Thương binh liệt sĩ

(LĐTĐ) Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), các cấp Hội Phụ nữ huyện Thanh Trì đã tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa nhằm tri ân, tôn vinh công lao to lớn của Mẹ Việt Nam anh hùng, các anh hùng liệt sĩ, các thương binh bệnh binh đã hy sinh xương máu vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc.
Người dân tiếp tục đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lòng tiếc thương vô hạn

Người dân tiếp tục đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lòng tiếc thương vô hạn

(LĐTĐ) Sáng nay (26/7) tại 3 điểm tổ chức Lễ Quốc tang là Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội), Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội) hàng nghìn người dân đã có mặt từ sớm chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và tiễn biệt Tổng Bí thư lần cuối.
Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc qua các phong trào thi đua

Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc qua các phong trào thi đua

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn quận Thanh Xuân đã phát động công nhân lao động tại các doanh nghiệp ra sức thi đua nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề, phát huy sáng kiến, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc...
Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2023)

Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (1986 - 2023)

(LĐTĐ) Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam đã có nhiều đóng góp vào kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), đưa đất nước ta dần thoát khỏi khó khăn, ổn định đời sống nhân dân và công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ).
Chiều nay (26/7), cử hành Lễ truy điệu và Lễ an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều nay (26/7), cử hành Lễ truy điệu và Lễ an táng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LĐTĐ) Vào lúc 13 giờ chiều nay (26/7), Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cử hành tại Nhà tang lễ Quốc gia; Lễ an táng diễn ra lúc 15 giờ tại Nghĩa trang Mai Dịch, thành phố Hà Nội.
Phát huy vai trò Công đoàn trong công tác tuyên truyền giáo dục

Phát huy vai trò Công đoàn trong công tác tuyên truyền giáo dục

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức cho đoàn viên, người lao động thuộc Công đoàn ngành Công Thương Hà Nội, luôn được Công đoàn ngành gắn với các phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động. Qua đó đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong 6 tháng đầu năm 2024.
Hơn 1.560 đoàn trong nước và quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hơn 1.560 đoàn trong nước và quốc tế đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LĐTĐ) Từ 7 giờ đến 19 giờ 30 phút ngày 25/7, có 1.565 đoàn (với khoảng 55.600 lượt người) đã đến viếng, gửi vòng hoa, chia buồn cùng gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tin khác

Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc qua các phong trào thi đua

Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc qua các phong trào thi đua

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn quận Thanh Xuân đã phát động công nhân lao động tại các doanh nghiệp ra sức thi đua nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề, phát huy sáng kiến, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc...
Công nhân, viên chức, người lao động thành kính tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Công nhân, viên chức, người lao động thành kính tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LĐTĐ) Sáng nay (25/7) - ngày đầu tiên thực hiện Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - đoàn viên công đoàn, người lao động tại nhiều địa phương trên cả nước đã dành thời gian mặc niệm, thành kính bày tỏ sự tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những Chủ tịch Công đoàn cơ sở cống hiến hết mình vì người lao động

Những Chủ tịch Công đoàn cơ sở cống hiến hết mình vì người lao động

(LĐTĐ) Trong bối cảnh đất nước hội nhập, nhiệm vụ của những người làm công tác Công đoàn tại cơ sở rất quan trọng và nặng nề. Không thể nói hết được vai trò và sự đóng góp lớn lao của đội ngũ Chủ tịch Công đoàn cơ sở (CĐCS), những người “làm dâu trăm họ”, nhưng họ vẫn luôn nỗ lực cố gắng, xây dựng mối quan hệ hài hòa, xây dựng những tập thể đoàn kết và phát triển vững mạnh.
LĐLĐ tỉnh Nghệ An dâng hương tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ

LĐLĐ tỉnh Nghệ An dâng hương tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ

(LĐTĐ) Sáng ngày 25/7, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Nghệ An đã dâng hương, dâng hoa tưởng niệm, tri ân Bác Hồ và các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Nghi Lộc.
Tầm nhìn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đổi mới phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn để đáp ứng tình hình mới

Tầm nhìn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đổi mới phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn để đáp ứng tình hình mới

(LĐTĐ) Tầm nhìn và những chỉ đạo, định hướng quan trọng cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới đã được đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gợi mở xuyên suốt qua 3 kỳ Đại hội Công đoàn Việt Nam.
LĐLĐ quận Cầu Giấy gắn biển công trình “Vườn hoa cây xanh”

LĐLĐ quận Cầu Giấy gắn biển công trình “Vườn hoa cây xanh”

(LĐTĐ) Vừa qua, chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024); hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Cầu Giấy đã tổ chức gắn biển công trình “Vườn hoa cây xanh” tại Trường Mầm non Bình Minh.
Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

Phong trào công nhân và hoạt động công đoàn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

Thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa đã tạo ra những tiền đề quan trọng góp phần xây dựng và đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà. Thành quả đó có đóng góp quan trọng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam.
Thi thợ giỏi, luyện tay nghề để tăng năng suất lao động

Thi thợ giỏi, luyện tay nghề để tăng năng suất lao động

(LĐTĐ) Được coi là nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức Công đoàn, những năm qua, phong trào thi đua “Ôn lý thuyết, luyện tay nghề, thi thợ giỏi” do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam và LĐLĐ thành phố Hà Nội khởi xướng và phát động đã phát triển rộng khắp trong công nhân, viên chức, lao động trên địa bàn Thủ đô. Qua đó, không chỉ khơi dậy mạnh mẽ tinh thần thi đua yêu nước, mà còn góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) có trình độ tay nghề cao.
Công đoàn khối Giáo dục huyện Mỹ Đức: Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động

Công đoàn khối Giáo dục huyện Mỹ Đức: Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động

(LĐTĐ) Trong năm học vừa qua, Công đoàn khối Giáo dục huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh; tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh…
Trường Trung học cơ sở Phú Túc: Chú trọng các phong trào thi đua yêu nước

Trường Trung học cơ sở Phú Túc: Chú trọng các phong trào thi đua yêu nước

(LĐTĐ) Trong năm học vừa qua, Công đoàn Trường THCS Phú Túc (xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đã phối hợp tốt với chính quyền luôn đảm bảo thực hiện đúng mọi chế độ chính sách đối với cán bộ, nhà giáo và người lao động. Đặc biệt, chú trọng các phong trào thi đua yêu nước trong cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
Xem thêm
Phiên bản di động