Phận người, sự đời trong “Chuyện của dòng sông đỏ”

“Chuyện của dòng sông đỏ” là một vở nhạc kịch độc đáo, được tạo dựng từ nguồn kinh phí xã hội hóa, hứa hẹn đậm hồn Việt, sẽ trình diễn tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) trong 2 tối 22 và 23/7/2017.  
phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do Sông băng bí ẩn giữa sa mạc khô cằn
phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do Về cố đô Hoa Lư, xuôi dòng Sào Khê lịch sử
phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do Thanh Trì chung tay bảo vệ sông Om
phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do
Cảnh trong vở "Chuyện của dòng sông đỏ".

Chuyện kịch xảy ra trên một con thuyền và một dòng sông đỏ. Đang lúc trời quang mây tạnh, thì mọi người bàn luận về việc chống giông bão. Nhân vật là Vua, Hoàng hậu, các phi tần, thái tử và các hoàng tử xoay quanh câu hỏi: Có phải dòng sông bao giờ cũng bình yên? Có phải trời bao giờ cũng mãi xanh? Có phải người bao giờ cũng mãi vui?

Các ca khúc trong vở diễn này đều là những sáng tác mới của các nhạc sĩ nổi tiếng: Nguyễn Cường, Lưu Hà An, Lê Minh Sơn, Giáng Son, Minh Đạo, Trọng Đài - viết riêng cho vở nhạc kịch, mang dấu ấn riêng của từng nhạc sĩ, được sáng tác theo kiểu “đo ni, đóng giày” cho các ca sĩ trong các nhân vật.

phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do
Họa sĩ - Nghệ sĩ ưu tú Hoàng Hà Tùng. Ảnh: Nguyễn Đình Toán.

Chủ đề vở nhạc kịch xoay quanh chuyện của dòng sông, nhưng không chỉ là riêng chuyện dòng sông và giông bão. Bao trùm tất cả vẫn là cuộc đời, là số phận và ứng xử của con người trong dòng chảy của lịch sử, của xã hội.

“Chuyện của dòng sông đỏ” dài 145 phút, gồm 3 màn, 6 cảnh. Xuyên suốt vở nhạc kịch là vai trò của diễn viên chèo - Nghệ sĩ ưu tú Thu Huyền trong vai Tông quản (hề dẫn chuyện). Nhân vật chủ đạo trong màn 1 là Nhà vua, do ca sĩ - Nghệ sĩ ưu tú Tấn Minh đảm nhiệm. Trong màn 1, Tấn Minh (hiện là GĐ Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long - đơn vị sản xuất chương trình này) sẽ thể hiện ca khúc “Dòng sông sắc đỏ” của nhạc sĩ Nguyễn Cường.

Màn 2, có sự xuất hiện của các nhân vật Hoàng hậu, phi tần, các hoàng tử - do Lô Thủy, Thanh Thanh Hiền, Khánh Linh, Hoàng Bách, Đình Tùng thể hiện các ca khúc “Mắt tằm”. “Con lắc” (Trọng Đài), “Bay đi”, “Cỏ gà” (Lưu Hà An), “Bến có còn sông” (Nguyễn Cường).

Màn 3 là đất diễn của ca sĩ Tùng Dương (vai Hoàng tử út) với 3 bài hát: “Vó ngựa trời Nam”, “Vượt sóng trùng khơi” và “Về dòng sông ấy”. Trong màn diễn này, Tùng Dương còn thể hiện đặc sắc khả năng múa và diễn kịch.

phan nguoi su doi trong chuyen cua dong song do
Thu Huyền và Tùng Dương trong một lớp diễn ở "Chuyện của dòng sông đỏ".

Sự kết hợp giữa chèo, nhạc pop, múa đương đại, ánh sáng, nghệ thuật kịch nói, kịch hát - được hòa quyện với nhau trong “Chuyện của dòng sông đỏ” (đạo diễn múa và dàn dựng sân khấu: Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Công Nhạc - nguyên Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam) hứa hẹn tạo nên một tác phẩm nhạc kịch đậm chất Việt và độc đáo. Tham gia diễn xuất trong vở diễn chủ yếu là các diễn viên của Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long (Hà Nội).

Điều đáng nói là kịch bản và tổng đạo diễn vở nhạc kịch “Chuyện của dòng sông đỏ” (hoặc có thể gọi là một chương trình ca nhạc có chủ đề) do Nghệ sĩ ưu tú - họa sĩ Hoàng Hà Tùng (người đã có thâm niên làm nghề tại Nhà hát Ca múa nhạc nhẹ Việt Nam và thường được giới văn nghệ sĩ gọi yêu với cái tên Tùng “điên”) đảm nhiệm. Anh đang mắc bệnh ung thư tụy quái ác, nhưng vẫn say mê với “cuộc chơi” mới, riêng, lạ và cũng khá tốn kém này (nghe nói dự toán cho dựng vở gần 4 tỉ đồng).

Lê Quang Vinh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Gần 2.400 chỉ tiêu tại phiên giao dịch việc làm huyện Thạch Thất năm 2024

Gần 2.400 chỉ tiêu tại phiên giao dịch việc làm huyện Thạch Thất năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 26/4/2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội sẽ phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Thạch Thất tổ chức Phiên giao dịch và tư vấn việc làm năm 2024.
TP.HCM: Hạn chế lưu thông phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4

TP.HCM: Hạn chế lưu thông phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ hạn chế giao thông một số tuyến đường để phục vụ Giải Việt dã truyền thống 30/4 lần thứ 48 vô địch TP.HCM.
Khởi tranh Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III

Khởi tranh Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III

(LĐTĐ) Ngày 25/4, thị xã Sơn Tây phối hợp Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị Thông tin báo chí về Giải vật dân tộc Hà Nội mở rộng tranh Cúp Phùng Hưng lần thứ III năm 2024, thời gian chính thức khởi tranh từ ngày 2/5 đến ngày 6/5.
Tổng kết Chương trình "Vì an toàn giao thông Thủ đô"

Tổng kết Chương trình "Vì an toàn giao thông Thủ đô"

(LĐTĐ) Ngày 25/4, tại trường THPT Trương Định (quận Hoàng Mai), Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Văn phòng Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Công an thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết trao giải Chương trình truyền thông "Vì an toàn giao thông Thủ đô" năm 2023.
Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tăng chuyến bay phục vụ Lễ 30/4

Cảng HKQT Tân Sơn Nhất tăng chuyến bay phục vụ Lễ 30/4

(LĐTĐ) Trong đợt cao điểm Lễ 30/4 và 1/5 (từ ngày 26/4 - 1/5), sẽ có 4.280 chuyến bay khai thác tại sân bay Tân Sơn Nhất, trong đó có 1.602 chuyến bay quốc tế và 2.678 chuyến bay quốc nội.
TP.HCM: Phòng tránh ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm

TP.HCM: Phòng tránh ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đề nghị các trung tâm đăng kiểm (TTĐK) hoạt động trên địa bàn tăng cường công tác kiểm định xe cơ giới, tránh tình trạng ùn tắc.
Bế mạc Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX

Bế mạc Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX

(LĐTĐ) Sáng nay (25/4), tại Sân vận động Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã diễn ra Lễ bế mạc Giải bóng đá công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Cúp báo Lao động Thủ đô lần thứ IX năm 2024. Đội bóng của LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm lên ngôi vô địch.

Tin khác

Trưng bày “Khoảng trời mới”: Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

Trưng bày “Khoảng trời mới”: Tái hiện ký ức lịch sử hào hùng

(LĐTĐ) Sắp tới, Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Khoảng trời mới”. Việc tổ chức trưng bày nhằm giúp công chúng hiểu hơn về các chiến dịch lịch sử trên chiến trường Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những câu chuyện kể về các chiến sĩ cách mạng đã trải qua những năm tháng bị địch bắt, giam cầm hà khắc trong các nhà tù thực dân. Kháng chiến thành công, họ lại cùng nhau đoàn kết, quyết liệt đấu tranh để được trao trả và trở về với cách mạng, với nhân dân.
Lặng lẽ xương rồng

Lặng lẽ xương rồng

(LĐTĐ) Xương rồng, xưa nay nhân gian nghĩ về sự gai góc, khô cằn. Loài cây này dường như sinh ra để vượt khó vươn lên, cả bản lĩnh cứng cỏi giữa đất trời nắng mưa. Xương rồng thường mọc hoang, mọc dại ở những vùng đất cát. Là loại cây chịu nắng chịu hạn, dai dẳng can trường. Có điều lạ, hễ chạm khẽ vào cây là nhựa chảy ra ròng ròng, thành dòng, như người mau nước mắt.
Nhà thờ dòng họ của nhà cách mạng Trần Đình San được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh

Nhà thờ dòng họ của nhà cách mạng Trần Đình San được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh

(LĐTĐ) Sáng 23/4/2024, tại xóm Tân Hoa, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chính quyền địa phương và dòng họ Trần Đình (chi 2) đã tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đối với Nhà thờ họ Trần Đình (chi 2).
Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ

Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ

(LĐTĐ) Hơn 300 tài liệu, hình ảnh phản ánh lịch sử tỉnh Điện Biên từ thuở sơ khai đến nay, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố sẽ trưng bày tại triển lãm trực tuyến “Điện Biên theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ”.
Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

Đặc sắc Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024)

(LĐTĐ) Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Miệt mãi giữ nghề xưa trên phố

Miệt mãi giữ nghề xưa trên phố

(LĐTĐ) Chiều ngày 19/4/2024, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội đã diễn ra buổi khai mạc chuỗi các hoạt động văn hóa với chủ đề "Giữ nghề xưa trên phố".
Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại: Kỳ tích về sức mạnh chiến đấu của dân tộc

Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại: Kỳ tích về sức mạnh chiến đấu của dân tộc

(LĐTĐ) Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024); 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm "Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại".
Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú đọc sách trong mỗi người dân

Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú đọc sách trong mỗi người dân

(LĐTĐ) Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba, trên địa bàn quận Tây Hồ đã và đang diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi. Không chỉ giới thiệu, đưa sách đến gần hơn với mọi người, các hoạt động này còn góp phần lan tỏa, phát triển văn hóa đọc trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày "Tiếng vọng"

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày "Tiếng vọng"

(LĐTĐ) Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề "Tiếng vọng" nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

Những kỷ vật truyền lửa tới thế hệ mai sau

(LĐTĐ) Vừa qua, Bảo tàng Đường Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Quản lý Nhà lưu niệm Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện tổ chức Lễ trao tặng và tiếp nhận bức phù điêu bằng đồng và kỷ vật kháng chiến của đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện để trưng bày phục vụ khách tham quan tại Bảo tàng và tri ân những cống hiến của vị tướng đối với “Con đường Trường Sơn huyền thoại”.
Xem thêm
Phiên bản di động