Nguy cơ ung thư đại tràng từ việc ăn thực phẩm ít chất xơ

Theo thống kê của ngành y tế, số người thực nhiễm bệnh về tiêu hóa ở Việt Nam chiếm khoảng gần 10% dân số.
nguy co ung thu dai trang tu viec an thuc pham it chat xo Thực phẩm bẩn - Nguyên nhân hàng đầu dẫn tới ung thư đại trực tràng
nguy co ung thu dai trang tu viec an thuc pham it chat xo Ung thư đại tràng de dọa sức khỏe người Việt
nguy co ung thu dai trang tu viec an thuc pham it chat xo
Khách hàng lựa chọn mua thực phẩm. (Ảnh: Đinh Văn Nhiều/TTXVN)

Đó là các bệnh như: táo bón, rối loạn tiêu hóa, trào ngược dạ dày, ợ hơi, trướng bụng, viêm loét dạ dày, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột, ung thư...

Điều đáng báo động là những bệnh ung thư liên quan đến đường tiêu hóa như ung thư dạ dày, gan, đại tràng ngày càng gia tăng, phần lớn được phát hiện khá muộn với hệ lụy có thể dẫn đến ung thư, nên không còn khả năng cứu chữa. Thạc sỹ Phí Thị Quang, chuyên khoa Tiêu hóa (Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC) cho hay, để phòng các bệnh về đường tiêu hóa, mỗi người nên là bác sỹ tốt nhất của chính mình và bệnh viện tốt nhất của mình chính là nhà bếp để tự bảo vệ sức khỏe của bản thân và nhận thức được tầm quan trọng của việc ăn uống đúng cách.

Theo bác sỹ Quang, nhiều người có nguy cơ mắc ung thư đại tràng từ thực phẩm ít chất xơ. Người mắc bệnh này ban đầu có các triệu chứng lâm sàng khá giống nhau như đại tiện không thông, gây ứ đọng cặn bã trong ruột khiến nhiều người chủ quan, nhầm lẫn giữa viêm đại tràng với bệnh táo bón. “Người bệnh nếu bị táo bón kéo dài sẽ là nguyên nhân khiến cơ thể có nguy cơ hấp thụ ngược trở lại các độc tố, lâu ngày dẫn đến ung thư.

Theo thống kê, hầu hết những người mắc bệnh đều có chế độ dinh dưỡng mất cân đối, ăn quá nhiều thịt, ít rau, dẫn đến cơ thể thiếu chất xơ và vitamin. Vì vậy, việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh theo tỷ lệ ăn thịt và ăn rau ở mức 1:4 hoặc 1:5 sẽ góp phần đảm bảo cơ thể tránh các nguy cơ bệnh tiềm ẩn,” bác sỹ Quang phân tích.

Bên cạnh đó, người bị viêm đại tràng thường phải đối mặt với các biểu hiện đau bụng đi ngoài, đầy hơi, khó tiêu ngay sau khi ăn các món ăn lạ, đồ ăn sống lạnh, các món ăn có chứa hóa chất, chất làm trắng như bún, phở…do bún được làm từ bột gạo, được ngâm với nước trước khi làm khoảng 1 ngày để bột nở ra.

Trong thời gian này sẽ có quá trình lên men của tinh bột, chưa kể, nhiều cơ sở thường cho nhiều chất phụ gia và chất bảo quản vào thực phẩm này khiến cho hệ tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng khi ăn. Vì thế, người dân trước khi ăn cần chần bún thật kỹ qua nước sôi nhằm làm giảm lượng hóa chất có trong bún cũng như giảm mùi chua đã lên men của tinh bột.

Ung thư đường tiêu hóa có thể chữa khỏi nhờ phát hiện sớm và điều trị can thiệp kịp thời. Bệnh diễn tiến âm thầm và thường không có biểu hiện rõ rệt. Vì vậy, bác sỹ Quang khuyến cáo người dân khi thấy dấu hiệu bất thường như đầy hơi, khó tiêu, nuốt vướng, đau bụng, nôn ói, thiếu máu, sụt cân và đi ngoài phân đen, trong đó đặc trưng nhất là đại tiện ra máu, rối loạn đại tiện,… thì người bệnh nên đi khám ngay.

Biện pháp tốt nhất là mỗi người nên thực hiện khám và tầm soát định kỳ bằng các bước thăm khám lâm sàng như siêu âm, nội soi hoặc làm các xét nghiệm chỉ dấu khối u. Việc xét nghiệm và chẩn đoán ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc tầm soát phát hiện sớm nguy cơ./.

Theo Thùy Giang/vietnamplus.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Khai mạc Hội chợ hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích thành phố Hà Nội năm 2024

Khai mạc Hội chợ hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích thành phố Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Tối 29/5, tại Vincom Mega Mall Smart City (khu đô thị Vinhomes Smart City, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức khai mạc Hội chợ hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích.
Phát huy tiềm năng sáng tạo của lao động nữ từ phong trào "Giỏi việc nước, đảm việc nhà"

Phát huy tiềm năng sáng tạo của lao động nữ từ phong trào "Giỏi việc nước, đảm việc nhà"

(LĐTĐ) Bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội và Thị ủy Sơn Tây, đặc biệt là Ban Nữ công LĐLĐ Thành phố, LĐLĐ Thị xã Sơn Tây đã chủ động xây dựng chương trình hoạt động nữ công và triển khai gắn với phát động phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” tới 100% Công đoàn cơ sở.
Nắng nóng gay gắt, lượng điện tiêu thụ toàn quốc lần đầu “lập đỉnh” 1 tỷ kWh

Nắng nóng gay gắt, lượng điện tiêu thụ toàn quốc lần đầu “lập đỉnh” 1 tỷ kWh

(LĐTĐ) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa phát đi thông báo cho biết, trong ngày 28/5, sản lượng điện tiêu thụ toàn quốc đã đạt đỉnh kỷ lục mới là 1,0019 tỷ kWh. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, tiêu thụ điện toàn quốc trong ngày vượt 1 tỷ kWh.
Khởi tố 3 lãnh đạo Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam

Khởi tố 3 lãnh đạo Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam

(LĐTĐ) Ngày 29/5/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố vụ án hình sự, đồng thời đã ra các Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam 3 bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam.
Giá xăng ngày 30/5 có thể giảm 800 đồng/lít

Giá xăng ngày 30/5 có thể giảm 800 đồng/lít

(LĐTĐ) Giá xăng dầu trên thị trường thế giới tuần qua ghi nhận liên tục giảm, điều này đã tác động đến giá xăng dầu trong nước. Theo dự báo của các chuyên gia, nếu các nhà điều hành không chi Quỹ Bình ổn giá, thì giá xăng dầu trong kỳ điều hành ngày mai (30/5), có thể được điều chỉnh giảm mạnh từ 600 - 800 đồng/lít.
Hà Nội: Tiêu thụ điện lập đỉnh cao nhất với 98,7 triệu kWh trong ngày 28/5

Hà Nội: Tiêu thụ điện lập đỉnh cao nhất với 98,7 triệu kWh trong ngày 28/5

(LĐTĐ) Theo Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI), ngày 28/5, mức tiêu thụ điện đã đạt 98,7 triệu kWh - mức cao nhất trong năm 2024. Công suất đỉnh cũng được thiết lập lúc 22h cùng ngày với 4.756 MW.
EVN học tập kinh nghiệm nâng cao tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tại Bỉ

EVN học tập kinh nghiệm nâng cao tiêu chuẩn an toàn cho người lao động tại Bỉ

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ kỹ thuật cải tiến hệ thống quản lý Sức khỏe, An toàn và Môi trường và hỗ trợ cải tiến quy trình O&M cho các dự án thủy điện do cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Liên minh châu Âu (EU) tài trợ. Mới đây, đoàn công tác gồm 15 cán bộ, nhân viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tới tham quan, học tập kinh nghiệm tại Nhà máy thủy điện tích năng Coo danh tiếng ở Bỉ.

Tin khác

Phát hiện 2 trẻ em mắc bệnh sởi tại TP.HCM

Phát hiện 2 trẻ em mắc bệnh sởi tại TP.HCM

(LĐTĐ) Ngày 28/5, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, TP.HCM vừa ghi nhận hai trường hợp trẻ mắc bệnh sởi cư trú tại 2 phường thuộc quận Bình Tân. Đáng lưu ý, cả 2 trẻ đều ở lứa tuổi 13 đến 15 tháng tuổi và cả 2 đều chưa được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh sởi.
Long Biên phát động xây dựng cộng đồng an toàn

Long Biên phát động xây dựng cộng đồng an toàn

(LĐTĐ) Ngày 28/5, Trung tâm Y tế quận Long Biên phối hợp với Ủy ban nhân dân phường Ngọc Thụy tổ chức phát động “Xây dựng cộng đồng an toàn là trách nhiệm của toàn xã hội” năm 2024.
Hà Nội phấn đấu đạt 99,8% trẻ từ 6 đến 35 tháng tuổi được bổ sung vitamin A

Hà Nội phấn đấu đạt 99,8% trẻ từ 6 đến 35 tháng tuổi được bổ sung vitamin A

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, chiến dịch bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 1 và 2/6, uống vét từ ngày 3 đến 4/6. Mục tiêu đặt ra của chiến dịch là 99,8% trẻ từ 6 đến 35 tháng tuổi được uống vitamin A liều cao.
Đừng chủ quan khi mắc cúm B!

Đừng chủ quan khi mắc cúm B!

(LĐTĐ) Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều người mắc cúm B. Khác với những năm trước, người bệnh mắc cúm vào viện điều trị do nhiễm vi rút cúm A và chủ yếu là trẻ nhỏ, thì thời gian gần đây, số ca mắc cúm B xuất hiện nhiều và có cả người lớn, khỏe mạnh, không có bệnh tiền sử.
Xây dựng cơ chế đặc thù sẽ giúp Y tế Thủ đô phát triển xứng tầm

Xây dựng cơ chế đặc thù sẽ giúp Y tế Thủ đô phát triển xứng tầm

(LĐTĐ) Trong kết luận 80-KL/TW về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050 và đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Bộ Chính trị yêu cầu gắn việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường với không gian đô thị, kết hợp với các ngành, lĩnh vực đang là thế mạnh, có xu hướng phát triển tốt như thương mại điện tử, du lịch, dịch vụ giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao…
Hà Nội ghi nhận thêm 76 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 76 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Trong tuần qua, khi số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm, thì số trường hợp mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố ghi nhận gia tăng với 76 trường hợp mắc, tăng 8 trường hợp so với tuần trước đó.
Cập nhật tình hình sức khỏe 3 bệnh nhân trong vụ cháy ở Trung Kính

Cập nhật tình hình sức khỏe 3 bệnh nhân trong vụ cháy ở Trung Kính

(LĐTĐ) Ngày 25/5, Bệnh viện Bạch Mai thông tin về tình trạng sức khoẻ 3 bệnh nhân trong vụ cháy nhà ở Trung Kính, quận Cầu Giấy (Hà Nội).
Gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM

Gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM

(LĐTĐ) Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây, đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.
Đặt thành công máy tạo nhịp tim cứu sống bệnh nhân 88 tuổi mắc nhiều bệnh nền

Đặt thành công máy tạo nhịp tim cứu sống bệnh nhân 88 tuổi mắc nhiều bệnh nền

(LĐTĐ) Các bác sĩ Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Hà Đông vừa cứu sống và điều trị thành công cho bệnh nhân nam lớn tuổi và mắc nhiều bệnh nền bằng phương pháp đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.
TP.HCM: Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

TP.HCM: Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

(LĐTĐ) Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết, nhất là trong giai đoạn mùa mưa tại khu vực phía Nam, muỗi vằn sẽ phát triển mạnh và tạo điều kiện cho bệnh sốt xuất huyết gia tăng.
Xem thêm
Phiên bản di động