Đừng để ô nhiễm nguồn nước thành thảm họa

Ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là ô nhiễm do nước thải đang là vấn đề thách thức lớn ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành, cơ quan truyền thông và người dân.
o nhiem nguon nuoc dang la van de nong Thành phố xanh - sạch - đẹp: Có màu xanh là có sức sống
o nhiem nguon nuoc dang la van de nong Tăng cường giải pháp tự nhiên để bảo vệ nguồn nước
o nhiem nguon nuoc dang la van de nong Hà Nội: Nhếch nhác nơi công cộng

Phát biểu tại Hội thảo “Giải pháp xanh cho nguồn nước” do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức nhằm hưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2018, ông Trần Quý Kiên, Thứ trưởng Bộ TN&MT cho biết, vấn đề ô nhiễm nguồn nước cũng đang là vấn đề nóng ở Việt Nam, thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành, cơ quan truyền thông và người dân.

Theo Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên, trong những năm vừa qua, đã có nhiều loại hình thiên tai khác nhau liên quan đến nước xảy ra trên mọi miền của đất nước, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Điều đáng lưu ý là các hiện tượng thời tiết cực đoan có xu hướng xảy ra thường xuyên và ngày càng khắc nghiệt hơn, với cường độ lớn hơn.

o nhiem nguon nuoc dang la van de nong
Ô nhiễm nguồn nước đang là thách thức lớn đối với nước ta.

Năm 2015 và 2016 vừa qua, người dân khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long đã phải hứng chịu đợt 2 hạn hán lịch sử, vô cùng khắc nghiệt và kéo dài, gây ảnh hoạt nghiêm trọng tới các hoạt động sản xuất kinh tế và đời sống sinh hoạt của người dân trong vùng.

Trong khi đó, ở miền Bắc và khu vực Bắc Trung bộ lại hứng chịu những trận lũ khốc liệt gây thiệt hại nặng nề như lũ quét ở Mù Cang Chải hồi tháng 8/2017. Đợt mưa lớn trái mùa giữa tháng 10/2017 khiến lưu lượng nước đổ về các hồ tăng cao đột ngột trong khi các hồ chứa đã tích đầy nước theo quy trình.

Lần đầu tiên kể từ khi đưa vào vận hành, hồ Hòa Bình đã phải xả cấp tập 08 cửa đáy với lưu lượng xả lớn nhất là 16.520m3/s. Mưa lớn cũng gây ra những đợt lũ lịch sử, gây ngập lụt trên diện rộng ở các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.

Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã ghi nhận tình trạng sạt lở bờ sông nhiều hơn và nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân.

Ngoài ra, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên Vấn cũng cho biết, ô nhiễm do nước thải đang là vấn đề thách thức lớn ở nước ta hiện nay. Tình trạng xả nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn vào nguồn nước vẫn xảy ra thường xuyên và trên diện rộng. Hậu quả là một số con sông đã bị ô nhiễm nghiêm trọng và chất lượng nước của nhiều dòng sông không đáp ứng yêu cầu của các mục đích sử dụng.

Nguyên nhân trực tiếp và sâu xa của các vấn đề trên bước đầu được xác định là do việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa bền vững ở cả các quốc gia thượng nguồn cũng như trong nội tại đất nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Thêm vào nữa nước ta lại phải hứng chịu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu khiến cho tình hình trở nên trầm trọng hơn. Quản lý tài nguyên nước bền vững là vấn đề cấp bách hiện tại để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này.

Năm 2018, Liên Hợp Quốc chọn chủ đề ‟Nước với Thiên nhiên” cho Ngày Nước thế giới nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của thiên nhiên trong việc bảo vệ tài nguyên nước.Chủ đề Ngày Nước thế giới năm 2018 hướng tới kêu gọi ứng dụng các giải pháp sẵn có trong tự nhiên để giải quyết các vấn đề thách thức về tài nguyên nước trong thế kỷ 21 trên toàn cầu. Lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm tài nguyên nước đang ngày càng diễn biến nghiêm trọng do các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước chưa bền vững cũng như các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Khai thác tiềm năng của tự nhiên để quản lý và bảo vệ tài nguyên nước là một giải pháp hữu hiệu giúp giải quyết, ứng phó với các thách thức này đồng thời giúp đạt được mục tiêu phát triển bền vững 6 “Đảm bảo nguồn cung cấp và quản lý bền vững tài nguyên nước và các điều kiện vệ sinh an toàn cho tất cả mọi người”.
PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 4/11: Trời chuyển rét, có mưa rào

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 4/11: Trời chuyển rét, có mưa rào

(LĐTĐ) Dự báo ngày 4/11, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, sáng sớm có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió Đông Bắc cấp 2 - 3.
Không khí lạnh tăng cường, Hà Nội chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất 18-20 độ

Không khí lạnh tăng cường, Hà Nội chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất 18-20 độ

(LĐTĐ) Khoảng gần sáng 4/11, đợt không khí lạnh mạnh tăng cường xuống miền Bắc; từ đêm Hà Nội chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất 18-20 độ.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/11: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 3/11: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội trời ít mây, đêm không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng.
Thời tiết miền Bắc chuyển rét, Trung Bộ, Tây Nguyên có mưa lớn

Thời tiết miền Bắc chuyển rét, Trung Bộ, Tây Nguyên có mưa lớn

(LĐTĐ) Hiện nay, không khí lạnh tăng cường đang ảnh hưởng mạnh đến thời tiết miền Bắc và miền Trung, gây ra tình trạng rét tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, trong khi miền Trung đối diện với những trận mưa lớn kèm nguy cơ ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 2/11: Đêm và sáng có sương mù, trời lạnh, ngày nắng nóng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 2/11: Đêm và sáng có sương mù, trời lạnh, ngày nắng nóng

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội ngày 2/11 sáng sớm có sương mù vài nơi, ngày nắng, nhiệt độ từ 20 - 31 độ.
Dự báo thời tiết ngày 1/11: Hà Nội có nắng, gió bấc nhẹ

Dự báo thời tiết ngày 1/11: Hà Nội có nắng, gió bấc nhẹ

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 1/11, ít mây, đêm không mưa, ngày nắng. Gió bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời lạnh.
“Bến hoa Phúc Xá” điểm check-in mới của người dân Thủ đô và du khách

“Bến hoa Phúc Xá” điểm check-in mới của người dân Thủ đô và du khách

(LĐTĐ) Sau thời gian dọn dẹp, chăm sóc, từ một khu vực nhếch nhác, lụp xụp, "bãi đất" dưới chân cầu Long Biên đã trở thành một không gian thoáng đãng, điểm "check in" của đông đảo người dân, du khách.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 31/10: Sáng sớm trời lạnh, ngày nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 31/10: Sáng sớm trời lạnh, ngày nắng

(LĐTĐ) Dự báo ngày 31/10, khu vực Hà Nội, đêm và sáng sớm trời lạnh, ngày nắng, nhiệt độ từ 20 - 32 độ C.
TP.HCM: Tiến độ giải ngân "rùa bò" tại các dự án trọng điểm

TP.HCM: Tiến độ giải ngân "rùa bò" tại các dự án trọng điểm

(LĐTĐ) Trong năm 2024, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị (BQL dự án hạ tầng đô thị) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) được giao hơn 16.087 tỷ đồng nhưng tính đến ngày 28/10/2024 "siêu ban" này chỉ mới giải ngân được 1.148 tỷ đồng, đạt 7,14%.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 30/10: Mưa rào, trưa, chiều hửng nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 30/10: Mưa rào, trưa, chiều hửng nắng

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết khu vực Hà Nội ngày 30/10, trời nhiều mây, đêm và sáng có lúc có mưa, mưa rào; trưa chiều hửng nắng.
Xem thêm
Phiên bản di động