Cứu sống bệnh nhân lên cơn hen phế quản ngừng tim ngừng thở
![]() | [Infographics] Tác nhân gây hen phế quản và cách cắt cơn hen |
![]() | Phòng tránh dị ứng thức ăn và hen phế quản ở trẻ em |
![]() | "Thủ phạm" gây viêm phế quản cấp |
Bệnh nhân vào viện trong tình trạng: Hôm mê sâu, tím tái toàn thân, ngừng thở, ngừng tim, đồng tử 2 bên giãn 4mm, mất phản xạ ánh sáng, mạch và huyết áp không đo được…
![]() |
Các bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân. (Ảnh: Bệnh viện cung cấp). |
Bác sĩ chuyên khoa II Đào Ngọc Việt - Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang cho biết: Ngay khi bệnh nhân vào khoa, kíp cấp cứu đã khẩn trương tiến hành ép tim ngoài lồng ngực, bóp bóng ôxy 100%, sử dụng Adrenaline truyền tĩnh mạch, đặt ống nội khí quản và cho thở máy ngay. Đồng thời sử dụng các thuốc giãn phế quản và an thần, sau gần 20 phút nỗ lực cấp cứu tích cực, tim bệnh nhân đã đập trở lại, có huyết áp và có nhịp tự thở…Hiện tại, bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, tiếp tục được điều trị tích cực và chăm sóc đặc biệt tại khoa Cấp cứu.
Gia đình bệnh nhân cho biết: Bệnh nhân có tiền sử hen phế quản ác tính nhiều năm. Hôm nay, đang công tác tại thành phố Tuyên Quang, đột ngột khó thở dữ dội, sau đó tím tái nhanh, gọi hỏi nhưng không trả lời, đã được bạn đưa đến ngay Bệnh viện đa khoa tỉnh để cấp cứu.
Theo các bác sĩ, bệnh hen phế quản còn gọi là hen suyễn hay bệnh suyễn (Asthma) là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản thuộc hệ hô hấp trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và thành phần tế bào. Biểu hiện là phản ứng tắc nghẽn phế quản gây hẹp đường hô hấp có hồi phục do được kích thích bởi sự tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, không khí lạnh, tập thể thao, hay các kích thích về cảm xúc…
Triệu chứng bệnh bao gồm những cơn rít, thở nhanh, ngực bị co ép và ho, đặc biệt thường xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm, đây là những dấu hiệu của suyễn. Giữa các cơn thì người bệnh cảm thấy bình thường.
Những bệnh nhân có tiền sử bệnh hen, cần được khám và tư vấn sử dụng thuốc hen dự phòng, khi thấy dấu hiệu ho, tức nặng ngực, kèm theo khó thở, nên đến ngay cơ sở y tế để được bác sỹ thăm khám và tư vấn sớm về tình trạng bệnh. Tránh những tai biến bất ngờ xảy ra, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Vesak 2025: Loạt hoạt động trong ngày hội lớn nhất của Phật giáo tại núi Bà Đen

Tạo đột phá, khai thác nguồn lực phát triển Thủ đô

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 16/4: Nắng nóng 32 độ C

Công đoàn huyện Quốc Oai tập trung tổ chức hiệu quả các hoạt động trong Tháng Công nhân

Hơn 60 doanh nghiệp tham gia kết nối cung cầu hàng hóa tại Hưng Yên

Danh tính các đối tượng trong vụ việc "bảo kê" xây dựng tại phường Xuân La

Cựu Tổng Giám đốc Tổng công ty Chè Việt Nam bị đề nghị 11-12 năm tù
Tin khác

Triển khai 4 nhiệm vụ y tế phục vụ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước 15/04/2025 09:42

Không chủ quan với bệnh não mô cầu
Y tế 14/04/2025 18:25

Hà Nội ghi nhận thêm 212 ca mắc sởi
Y tế 13/04/2025 13:07

Ứng dụng công nghệ mới loại bỏ khối u không cần mổ
Y tế 12/04/2025 22:26

Một người lớn tử vong do sởi
Y tế 10/04/2025 20:43

Hà Nội siết chặt kiểm soát an toàn thực phẩm tại cộng đồng
Y tế 08/04/2025 06:05

Từ 1/6: Sử dụng VssID, VNeID và Căn cước công dân gắn chip để khám, chữa bệnh BHYT
Y tế 05/04/2025 22:37

Số ca mắc sởi, tay chân miệng có xu hướng gia tăng
Y tế 04/04/2025 14:11

Nam thanh niên 22 tuổi nguy kịch do nhiễm não mô cầu
Y tế 04/04/2025 13:39

Siết chặt kiểm soát lây nhiễm sởi trong các bệnh viện
Y tế 04/04/2025 08:12