Tận dụng sinh khối để giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Phát hiện ô nhiễm môi trường hãy gọi tới đường dây nóng 086.900.0660 | |
Xây dựng Hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về quan trắc tài nguyên và môi trường | |
Bộ TN&MT chủ trì kiểm tra tổng thể Khu kinh tế Vũng Áng |
Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án “Trình diễn áp dụng phương pháp kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT) và kinh nghiệm môi trường tốt nhất (BEP) trong hoạt động đốt ngoài trời nhằm thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP)”. Dự án được tài trợ bởi Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) ủy thác thông qua Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) với sự tham gia của 05 quốc gia, gồm Việt Nam, Campuchia, Lào, Mông Cổ và Philippin.
Toàn cảnh Hội thảo. |
Tham dự Hội thảo có đông đảo các nhà quản lý, nhà khoa học đến từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Hội Nông dân Việt Nam; các Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ thuộc các tỉnh đồng bằng Sông Hồng; Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên từ các huyện nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội; hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân một số tỉnh và các tổ chức NGOs.
Với thông điệp “Giảm thiểu đốt rơm rạ và phụ phẩm nông nghiệp, thực hành BAT/BEP để bảo vệ môi trường và sức khỏe”, Hội thảo nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức về nguy cơ do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định (U-POP), khí nhà kính và các chất ô nhiễm khác sinh ra do đốt ngoài trời, tập trung vào các nguy cơ do đốt rác sinh khối; và đề xuất giải pháp giảm thiểu hoạt động đốt ngoài trời cũng như hướng dẫn thực hiện BAT/BEP trong xử lý chất thải sinh khối, đặc biệt là rơm rạ và các phụ phẩm nông nghiệp khác dễ phân hủy sinh học.
Hội thảo cũng đã đề xuất các giải pháp với quan điểm coi rơm rạ và phụ phẩm nông nghiệp là tài nguyên, với mong muốn tận dụng tài nguyên được ban tặng, cùng lúc đó giảm thiểu hoạt động đốt ngoài trời, giảm phát sinh các chất POP, đặc biệt là U-POP, góp phần bảo vệ môi trường trong lành cho các thế hệ tương lai.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Giá xăng dầu hôm nay (23/12): Giá dầu thế giới đầu tuần bật tăng
Bán kết AFF Cup 2024, Singapore vs Việt Nam: Văn Toàn không thi đấu
Dự báo giá vàng: Xu hướng tăng vẫn chi phối
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 23/12: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng
Cơ hội làm việc tại Australia cho lao động Việt Nam
Trường THPT Quang Trung: Điểm sáng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi
Cải tạo một loạt chung cư cũ góp phần hạ nhiệt giá nhà
Tin khác
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/12: Trời nhiều mây, sáng sớm có sương mù, ngày nắng
Môi trường 22/12/2024 06:29
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 21/12: Ngày nắng nhẹ, nhiệt độ thấp nhất 12 độ C
Môi trường 21/12/2024 08:41
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 20/12: Trời ít mây không mưa, ngày nắng nhẹ
Môi trường 20/12/2024 06:48
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 19/12: Ngày nắng, nhiệt độ thấp nhất từ 13 độ C
Môi trường 19/12/2024 06:19
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 18/12: Sáng sớm trời lạnh, trưa chiều hửng nắng
Môi trường 18/12/2024 06:55
Để Thủ đô xanh bền vững
Môi trường 17/12/2024 08:08
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 17/12: Sáng sớm trời rét, ngày nắng
Môi trường 17/12/2024 06:25
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 16/12: Trời tiếp tục rét
Môi trường 16/12/2024 06:34
TP.HCM: Vớt và thu gom rác trên 18 tuyến sông, kênh, rạch
Môi trường 15/12/2024 18:17
Điểm sáng mô hình "Công viên hóa nghĩa trang"
Môi trường 15/12/2024 16:38