Làng thuốc nam giữa lòng Hà Nội xưa

Bây giờ, nhắc đến làng thuốc nam Đại Yên ở phường Ngọc Hà (quận Ba Đình, Hà Nội) xưa kia hẳn không mấy ai còn biết tới, bởi lẽ trong sự phát triển của đô thị hóa, những mảnh đất trồng thuốc nam xưa đã trở thành những “tấc vàng” cùng với sự nhập cư của những người dân nơi khác tới. Với sự bê-tông hóa cùng những ngôi nhà cao tầng san sát, làng thuốc nam Đại Yên gần như chỉ còn là hoài niệm của Hà Nội xưa.
tin nhap 20160728133832 Xẩm hồi sinh giữa lòng Hà Nội
tin nhap 20160728133832 Hồn quê giữa lòng Hà Nội

Làng Đại Yên Hà Nội khi xưa vốn nổi tiếng với nghề trồng cây, bốc thuốc nam. Từ ngôi làng nhỏ bé nằm ở "ngoại ô" Hà Thành cổ, là thuốc, dược liệu được đưa đi khắp các chợ Hà Thành. Dân làng ở đây không chỉ trồng mà còn đi khắp các vùng miền, rừng núi để tìm cây, cỏ, lá thuốc nam về chữa bệnh.

tin nhap 20160728133832
Cảnh bán thuốc nam của làng Đại Yên.

Trong thần tích của Đại Yên còn ghi: Ngọc Hoa Công chúa chính là Bà Tổ của nghề - người đã đem thuốc nam phổ biến cho dân làng. Vào thời nhà Lý thế kỷ XI, một cô gái tên là Trần Ngọc Tường mới 9 tuổi, nhưng đã rất giỏi chữa bệnh bằng các loại lá cây. Quân lính của Lý Thường Kiệt qua đây bị mắc bệnh, đã được cô chữa trị và nhờ đó, quân ta đã đánh thắng giặc. Ngọc Tường được nhà Vua triệu vào cung và phong làm Ngọc Hoa Công chúa, nhưng vì nhớ mẹ, cô đã trở lại làng Đại Bi (Đại Yên ngày nay) và truyền lại nghề thuốc cho dân. Cũng bởi thế, hầu như, người làm nghề này ở làng đa phần là phụ nữ. Cứ đúng dịp 13-14.3 âm lịch, làng Đại Yên lại tổ chức hội làng linh đình, con cháu tề tựu đông đủ, cúng thành hoàng, tưởng nhớ công lao của Ngọc Hoa Công chúa, đồng thời nhắc nhở thế hệ sau tiếp tục gìn giữ nghề truyền thống tôn quý này.

Theo lời các bậc cao niên, trước đây ở Đại Yên, gia đình nào cũng có một vườn cây thuốc. Những thập niên 70-80 của thế kỷ XX, cả làng là vựa thuốc đông dược cung cấp cho các nơi như Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Đại học Dược Hà Nội. Thậm chí, hàng thuốc nam xuất xứ từ đây còn được bày bán hầu khắp các chợ ở Đồng bằng Bắc bộ. Có những gia đình nhiều đời cha truyền con nối nghề này.

Điều đặc biệt, người Đại Yên không chữa bệnh theo cách bắt mạch và kê đơn như thường thấy ở các nhà thuốc y học cổ truyền Việt Nam. Người khám bệnh chỉ lắng nghe khách hàng kể các triệu chứng, hỏi các biểu hiện của bệnh và dựa vào kinh nghiệm sẵn có để cho thuốc uống. Kinh nghiệm bốc thuốc của người làng được ông bà, cha mẹ truyền lại cho từ tấm bé. Các trò chơi của trẻ làng ngày trước là đố nhau các loại lá thuốc, thách nhau tìm các loại lá thuốc quanh làng, rồi đố nhau gọi tên. Chính nhờ những trò chơi tuổi thơ đã khắc sâu vào tâm thức những kinh nghiệm quý báu, nên thậm chí có những cụ bà dù nhắm mắt, vẫn có thể nói được mình cầm loại lá gì, héo hay tươi và chữa được những bệnh gì…

Được biết, xưa kia vào mỗi buổi chiều, thuốc nam thu hoạch từ các khu vườn của làng Đại Yên được bày bán ở một chợ cóc nhỏ ngay cạnh cổng làng, người mua kẻ bán luôn tấp nập. Song, hình ảnh ấy, tiếng thơm ấy dường như chỉ còn là hoài niệm. Trong sự phát triển của đô thị hóa, những mảnh đất trồng thuốc nam xưa đã trở thành những “tấc vàng” cùng với sự nhập cư của những người dân nơi khác tới. Những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát. Làng Đại Yên đã trở thành khu dân cư của 10 tổ dân phố thuộc phường Ngọc Hà.

Bây giờ, người ta chẳng còn mặn mà với cái nghề vất vả, cầu kỳ mà thu nhập thấp. Chỉ vài nhà còn sót lại mảnh đất nhỏ để trồng thuốc nam phục vụ cho chính gia đình hay bạn bè thân hữu, thỉnh thoảng mang ra cổng làng “bán chơi” như một cách cố níu giữ ký ức về làng nghề truyền thống nổi tiếng một thời của kinh kỳ.

Lê Mai

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Xây dựng xã hội học tập, lan tỏa tinh thần học tập suốt đời

Xây dựng xã hội học tập, lan tỏa tinh thần học tập suốt đời

Diễn đàn Học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập với chủ đề “Học tập suốt đời để trở thành những người hữu dụng” thể hiện tinh thần, sự hưởng ứng của nhân dân Thủ đô nói chung và ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội nói riêng về việc học tập suốt đời; đồng thời là sáng kiến cụ thể nhằm thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả kế hoạch về xây dựng Hà Nội trở thành “Thành phố học tập” theo định hướng của UNESCO.
LĐLĐ huyện Thanh Oai phát động Tháng Công nhân năm 2025

LĐLĐ huyện Thanh Oai phát động Tháng Công nhân năm 2025

Hòa chung khí thế của công nhân, viên chức, lao động Thủ đô đang đẩy mạnh thi đua lao động sản xuất, thiết thực lập thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn, ngày 26/4, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thanh Oai đã tổ chức Lễ phát động “Tháng Công nhân”, “Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ)”; Chương trình “Cảm ơn người lao động” năm 2025.
Lật ô tô khách trên đèo Tam Đảo: 3 người tử vong, nhiều người bị thương

Lật ô tô khách trên đèo Tam Đảo: 3 người tử vong, nhiều người bị thương

Sáng 26/4, một vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra trên đèo Tam Đảo (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) khi một chiếc ô tô khách chở khoảng 17 người bất ngờ bị lật ngang, khiến 3 người tử vong và nhiều người khác bị thương.
Điểm sáng xây dựng môi trường văn hóa cho người lao động

Điểm sáng xây dựng môi trường văn hóa cho người lao động

Trường Trung học cơ sở (THCS) Nam Từ Liêm (trực thuộc Liên đoàn Lao động quận Nam Từ Liêm) vừa được Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu "Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa" năm 2024 vì những nỗ lực xây dựng môi trường làm việc tích cực của Công đoàn nhà trường.
Thắp lửa Tháng Công nhân bằng tinh thần sáng tạo

Thắp lửa Tháng Công nhân bằng tinh thần sáng tạo

Không khí Tháng Công nhân năm nay tại Công ty Omizu - đơn vị chuyên sản xuất máy lọc nước tại huyện Thanh Trì (Hà Nội) đang sôi nổi hơn bao giờ hết. Giữa dây chuyền vận hành nghiêm ngặt và yêu cầu khắt khe của ngành hàng liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng, vẫn sáng lên tinh thần thi đua, học hỏi và đổi mới không ngừng.
Đảm bảo an toàn lao động là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người

Đảm bảo an toàn lao động là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người

Nhắc lại câu chuyện buồn của đồng nghiệp vừa ra đi cách đây 5 ngày, do không may bị tai nạn trên chính cung đường làm việc vào lúc nửa đêm, chị Ninh Thị Loan - công nhân Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV) Môi trường đô thị Hà Nội cho rằng: Việc đảm bảo an toàn lao động là trách nhiệm và nghĩa vụ của cả người lao động, người sử dụng lao động và toàn xã hội.
Gian nan 6 năm “tìm con” của người mẹ bị suy buồng trứng

Gian nan 6 năm “tìm con” của người mẹ bị suy buồng trứng

Đối với mỗi người phụ nữ, làm mẹ không chỉ là thiên chức thiêng liêng mà còn là niềm hạnh phúc vô giá trong cuộc đời. Nhưng với chị Nguyễn Thị Hường (sinh năm 1992, ở Hải Dương) mong ước đón được những đứa con lại trở thành thử thách.

Tin khác

Công an Hà Nội tri ân các thế hệ đi trước nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam

Công an Hà Nội tri ân các thế hệ đi trước nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam

Trong khuôn khổ các hoạt động chính trị kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Đoàn công tác của Công an thành phố Hà Nội đã đến thăm hỏi tặng quà tri ân những đóng góp đối với sự nghiệp cách mạng của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô.
Quạt giấy Chàng Sơn khẳng định sức sống lâu bền của làng nghề truyền thống

Quạt giấy Chàng Sơn khẳng định sức sống lâu bền của làng nghề truyền thống

Làng Chàng Sơn, xã Thạch Xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) từ lâu đã có nghề làm quạt giấy nổi tiếng bao đời nay. Trải qua những thăng trầm của nghề, quạt giấy Chàng Sơn nay đã vươn mình ra thế giới, nhận được nhiều sự yêu thích của bạn bè khắp bốn phương, góp phần bảo tồn nét văn hóa xưa.
Ước vọng một Hà Nội hào hoa, quyến rũ

Ước vọng một Hà Nội hào hoa, quyến rũ

Hà Nội những ngày cuối xuân thời tiết se se lạnh. Khi trời đã ngả chiều, “xách" xe dạo một vòng từ hồ Gươm, qua Công viên Thống Nhất đến đường Láng, nơi công nhân đang ngày đêm cải tạo sông Tô Lịch… bất chợt nhớ đến lời bài hát “Trời Hà Nội xanh”: Xanh xanh thắm bầu trời xanh Hà Nội/Hồ Gươm xanh như mái tóc em xanh/Thân thương quá nụ cười người Hà Nội/Đã gặp rồi mà bồi hồi nhớ mãi Hà Nội ơi…
Giữ gìn và phát triển nghề thêu tay truyền thống

Giữ gìn và phát triển nghề thêu tay truyền thống

Từ xưa đến nay, những nghệ nhân làng thêu tay truyền thống Quất Động (huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn duy trì tạo ra những sản phẩm cầu kỳ và tinh tế, khéo léo trong từng đường kim mũi chỉ.
"Trả lại" không gian hồ Gươm mà cha ông đã dựng nền

"Trả lại" không gian hồ Gươm mà cha ông đã dựng nền

Nhằm phát huy giá trị không gian di tích quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, UBND thành phố Hà Nội là quyết định nghiên cứu quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang, tái thiết một số khu vực xung quanh hồ theo hướng tăng cường không gian mở, phục vụ cộng đồng, vấn đề này đang nhận được những ý kiến tán đồng cao của các chuyên gia đô thị, cũng như người dân.
HĐND huyện Hoài Đức thông qua Đề án sắp xếp bộ máy hành chính các cơ quan chức năng thuộc huyện

HĐND huyện Hoài Đức thông qua Đề án sắp xếp bộ máy hành chính các cơ quan chức năng thuộc huyện

Sáng 28/2, HĐND huyện Hoài Đức khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ Mười sáu, Kỳ họp chuyên đề để xem xét và quyết nghị một số nội dung liên quan đến phương án sắp xếp tổ chức bộ máy các phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện Hoài Đức.
Làng cổ Cự Đà - lưu giữ văn hóa đặc trưng vùng đồng bằng Bắc Bộ

Làng cổ Cự Đà - lưu giữ văn hóa đặc trưng vùng đồng bằng Bắc Bộ

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km về phía Tây, làng Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội được biết tới là một trong những ngôi làng cổ còn giữ nguyên nét truyền thống từ xa xưa. Nằm bên bờ sông Nhuệ yên bình, làng Cự Đà mang đậm dấu ấn của làng quê Bắc Bộ Việt Nam với những mái đình, cổng làng, cây đa, đặc biệt là lối kiến trúc kiểu Pháp còn sắc nét.
Nghề tò he giữa thời 4.0: Gian truân nhưng sáng tạo không ngừng

Nghề tò he giữa thời 4.0: Gian truân nhưng sáng tạo không ngừng

Dưới bàn tay thoăn thoắt khéo léo của người nghệ nhân, những cục bột màu sắc dần hiện lên thành những con giống với hình thù xinh xắn, đa dạng: đây Tôn Ngộ Không, đây Siêu nhân Gao, có cả những nhân vật rất “bắt trend” như chuột lang nước Capybara, công chúa Disney,... Những đứa trẻ tò mò, thán phục vây xung quanh ngắm nhìn người nghệ nhân tạo những nhân vật chúng yêu thích. Nhìn khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp ấy, đâu ai nghĩ rằng đã một khoảng thời gian nghề tò he truyền thống tưởng như đứt đoạn.
Huyện Ứng Hòa: Nhiều thanh niên hăng hái viết đơn tình nguyện lên đường nhập ngũ

Huyện Ứng Hòa: Nhiều thanh niên hăng hái viết đơn tình nguyện lên đường nhập ngũ

Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025, mới đây, huyện Ứng Hòa đã tổ chức gặp mặt, động viên, tặng quà tân binh chuẩn bị nhập ngũ năm 2025 và quân nhân xuất ngũ tiêu biểu.
Cổng làng, nơi chạm miền ký ức

Cổng làng, nơi chạm miền ký ức

Từ bao đời nay, cổng làng đã trở thành biểu tượng rất đỗi tự hào của người dân, là hình ảnh thân quen tô điểm sức sống văn hoá tinh thần cho mọi làng quê. Là nơi chứng kiến bao cuộc hẹn hò, tiễn đưa và đón đợi những người xa quê trở về làng. Mỗi người xa quê khi nhớ về quê hương là nhớ về hình ảnh cổng làng thân thương bên gốc đa, giếng nước, sân đình.
Xem thêm
Phiên bản di động