Google phát sóng internet bằng khinh khí cầu

Với Dự án Loon, Google tin rằng mình đang trong quá trình tạo ra các khinh khí cầu phát internet từ tầng bình lưu, phủ sóng internet một phần trái đất trong năm tới, BBC đưa tin.
Liệu Google có phổ biến xe tự lái trong 4 năm nữa?
Facebook, Google tranh giành chiêu mộ Ahmed Mohamed
Google Now hay Siri: Trợ lý nào thông minh hơn?

Google cho BBC biết dự án này thử nghiệm dịch vụng cung cấp internet liên tục cho những người sống bên dưới đường bay của khí cầu.

Google phát sóng internet bằng khinh khí cầu
Những khí cầu của Google trong dự án Loon đã bay hàng triệu km quanh Trái Đất.

Ba nhà mạng của Indonesia dự định sẽ thử nghiệm truyền dữ liệu với dự án Loon trong năm tới là XL Axiata, Indostat và Telkomsel.

Google cho rằng Dự án Loon sẽ đem đến giải pháp rẻ hơn cáp quang hoặc các cột thu phát sóng di động trên các đảo của Indonesia, vốn nhiều rừng và núi cao. Dự án có thể giải quyết tình trạng ở quốc gia 255 triệu dân này, hơn 100 triệu người vẫn chưa có kết nối internet.

Chris Green, một tư vấn kỹ thuật từ tập đoàn Davies Murphy cho biết: “Bất cứ quốc gia nào đang nỗ lực lắp đặt cáp hoặc hệ thống hạ tầng internet không dây trên mặt đất sẽ thấy vệ tinh hoặc các cơ chế cung cấp internet từ trên không là một giải pháp khả thi.”
Ưu thế của khí cầu internet so với vệ tinh đó là duy trì hệ thống này rẻ hơn rất nhiều – ít nhất là khi các thách thức công nghệ có thể vượt qua được.

Sri Lanka vừa ký một thỏa thuận riêng cho thấy họ muốn tham gia vào dự án khí cầu khổng lồ này.

Tốc độ internet tương đương 4G

Google công bố dự án khí cầu siêu áp lực lần đầu vào năm 2013, khi họ thả khoảng 30 khí cầu từ New Zealand.

Bên dưới các khí cầu nhẹ hơn không khí có treo các thiết bị: Hai thiết bị thu phát sóng radio để để thu phát truyền dữ liệu, kèm theo một radio dự phòng. Một thiết bị định vị GPS và máy tính cho chuyến bay. Một hệ thống điều khiển độ cao, để di chuyển khí cầu lên xuống tìm luồng gió thích hợp để đưa khí cầu đến vị trí mong muốn. Tấm năng lượng mặt trời cung cấp pin cho tất cả.

Google phát sóng internet bằng khinh khí cầu

Ban đầu thiết bị có thể cung cấp đường truyền internet tương đương 3G, nhưng giờ nó có thể cung cấp đường truyền đến 10Mbit/giây cho thiết bị có ăng-ten trên mặt đất. So sánh tốc độ này, thì đường truyền 4G ở Anh có tốc độ 15Mbit/giây.

Phó chủ tịch dự án Loon Mike Cassidy trả lời BBC: “Ban đầu, khí cầu chỉ bay được bảy đến 10 ngày. Nhưng giờ chúng tôi đã có những quả bay được đến 187 ngày.”

“Chúng tôi đã cải tiến quy trình thả khí cầu. Ban đầu phải có 14 người để thả trong một đến hai giờ , bây giờ với một trục tự động, chúng tôi có thể thả một quả khí cầu trong 15 phút chỉ với hai hoặc ba người.”

“Chúng tôi cần khoảng 300 khí cầu hoặc hơn để tạo ra một vòng mạng liên tiếp vòng quanh trái đất. ”

“Khi một khí cầu bay theo gió ra khỏi quỹ đạo, một quả khác sẽ bay vào thế chỗ nó.”

“Chúng tôi hi vọng năm tới có thể tạo ra vòng mạng liên tục đầu tiên vòng quanh thế giới, và có thể có mạng thông suốt ở một số khu vực nhất định.”

“Và nếu mọi thứ ổn, sau đó chúng tôi sẽ bắt đầu có những khách hàng thương mại thử nghiệm đầu tiên.”

Vì mỗi quả khí cầu chỉ có thể cung cấp kết nối internet cho một khu vực đường kính khoảng 40km trên mặt đất, vòng kết nối ban đầu có thể giới hạn trong một khu vực nhỏ trên Trái Đất vì nó bao quanh một khu vực ở Nam Bán Cầu.

Khí cầu siêu áp lực làm bằng nhựa dán kín, có thể bơm vào loại khí áp lực cao nhẹ hơn không khí bình thường. Nó có thể bay lâu và duy trì độ cao ổn định, không bị giảm độ cao khi nhiệt độ xuống thấp.

Loại khí cầu này được không quân Hoa Kỳ phát triển vào thập niên 1950. Cho đến nay đã có 88 quả được thả, quả bay lâu nhất là 744 ngày. NASA cũng thử nghiệm để một ngày nào đó có thể dùng khí cầu này trong bầu khí quyển Sao Hỏa.

Google cũng đang phát triển một dự án khác với tên gọi Titan, dùng tấm năng lượng mặt trời bay được để cung cấp internet cho các vùng không được kết nối trên thế giới.
Facebook cũng đang phát triển một dự án tương tự dựa trên thiết bị bay.

Bizlive

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

(LĐTĐ) Công nghệ 6G với thế hệ băng thông mở rộng, sử dụng các băng tần cao trong phạm vi 100 GHz và 300 GHz, cho phép công nghệ mới xử lý được dung lượng đáng kể và nhiều dữ liệu hơn, hứa hẹn mang lại nhiều trải nghiệm đầy bất ngờ.
Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

(LĐTĐ) Sau nhiều lần trì hoãn, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2025.
Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

(LĐTĐ) Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..
Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

(LĐTĐ) VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh VINASAT-1 do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). VINASAT-1 có vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

(LĐTĐ) Sáng 19/4, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

(LĐTĐ) Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

(LĐTĐ) Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, với AI, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc chơi nhưng phải đảm bảo hai yếu tố. Một mặt, Việt Nam phải xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; mặt khác, triển khai theo hướng có quy định về đạo đức, trách nhiệm.
Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Ngày 10/4, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý I năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang chủ trì Hội nghị.
9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

(LĐTĐ) Trong quý I/2024, qua hệ thống của Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận hơn 13.000 sự kiện an toàn thông tin liên quan đến ransomware trên các hệ thống thông tin. Trước thực trạng này, Cục An toàn thông tin đã xây dựng cẩm nang hướng dẫn cụ thể 9 biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu chung bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.
Xem thêm
Phiên bản di động