Giúp lao động đi làm việc ở nước ngoài: Tự bảo vệ mình

Báo LĐTĐ số 150 ngày 15/12/2016 có bài”Bảo vệ lao động Việt Nam tại nước ngoài: Cần phối hợp công đoàn các nước”. Để cung cấp tới các cơ quan chức năng, các cấp công đoàn và bạn đọc về vấn đề này, LĐTĐ tiếp tục phản ánh những vụ việc điển hình về khó khăn mà NLĐ gặp phải cũng như sự vào cuộc của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền của NLĐ khi đi làm việc tại nước ngoài.
giup lao dong di lam viec o nuoc ngoai tu bao ve minh 75% người lao động không biết đơn vị tuyển dụng hợp pháp
giup lao dong di lam viec o nuoc ngoai tu bao ve minh Nỗ lực bảo vệ người lao động đi làm việc ở nước ngoài
giup lao dong di lam viec o nuoc ngoai tu bao ve minh Lao động làm việc ở ngoài bỏ trốn xử lý thế nào?

Thiếu trầm trọng thông tin tin cậy về XKLĐ

Nhằm góp phần nâng cao năng lực của tổ chức CĐ trong bảo vệ NLĐ di cư, Quỹ Châu Á đã hỗ trợ Tổng LĐLĐVN thực hiện “Dự án nghiên cứu nhằm tăng cường bảo vệ quyền cho LĐVN ra nước ngoài làm việc”. Trong khuôn khổ dự án này, từ tháng 8-9.2016, Tổng LĐLĐVN đã tiến hành khảo sát về vấn đề NLĐ đi làm việc gặp phải trong quá trình làm hồ sơ đi XKLĐ tại 3 tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa, Quảng Ngãi.

giup lao dong di lam viec o nuoc ngoai tu bao ve minh
Thị trường Hàn Quốc đứng đầu về thu hút số lượng LĐ nhưng cũng là thị trường có số LĐ bỏ trốn đông nhất.

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số LĐVN đi làm việc ở nước ngoài xuất thân từ nông thôn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thấp; ít thông tin và hiểu biết về văn hóa, pháp luật thuộc lĩnh vực đưa LĐVN đi làm việc ở nước ngoài, về năng lực của các DN, tổ chức đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; thiếu thông tin về thị trường LĐ ở nước đến; ngoại ngữ yếu; kỷ luật LĐ và tác phong làm việc chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp, công nghệ cao…

Khi được hỏi về việc tiếp cận thông tin XKLĐ, 53% NLĐ cho biết họ tiếp cận qua môi giới. Đáng lưu ý là có đến 78% NLĐ không biết đến bất kỳ điều khoản nào trong Hợp đồng lao động (tại Phú Thọ là 82%; Thanh Hóa và Quảng Ngãi 76%).

Theo ông Trần Văn Tư- Trưởng Phòng Chính sách kinh tế xã hội (Tổng LĐLĐVN), hiểu biết về pháp luật, các kiến thức về di cư an toàn của NLĐ trong quá trình tìm hiểu thông tin, tham gia làm thủ tục đi XKLĐ còn rất nhiều hạn chế.

Bằng chứng là có tới 76% NLĐ không biết về các thủ tục, giấy tờ cần thiết để được làm việc hợp pháp ở nước ngoài; 75% LĐ không biết về quyền được giữ hộ chiếu trong quá trình làm việc ở nước ngoài và gần nửa LĐ không biết bất cứ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thể hỗ trợ khi gặp rủi ro trong quá trình làm việc ở nước ngoài. Đặc biệt nhiều LĐ (78%) không biết bất kỳ điều khoản nào trong hợp đồng lao động.

95% LĐ mong có thông tin về di cư an toàn

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số LĐVN đi làm việc ở nước ngoài xuất thân từ nông thôn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thấp; ít thông tin và hiểu biết về văn hóa, pháp luật thuộc lĩnh vực đưa LĐVN đi làm việc ở nước ngoài, về năng lực của các DN, tổ chức đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài; thiếu thông tin về thị trường LĐ ở nước đến; ngoại ngữ yếu; kỷ luật LĐ và tác phong làm việc chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp, công nghệ cao…

Qua môi giới, tháng 6.2015, Đặng Hải Anh (xóm Kim Liên, thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) tìm đến Công ty Cung ứng dịch vụ việc làm Hà Thu có địa chỉ tại số 11 Đinh Liệt phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa. Qua giới thiệu của Công ty Hà Thu, Hải Anh đã đặt cọc số tiền 10.000.000 đồng để tiếp tục được giới thiệu ra Công ty cổ phần dịch vụ quốc tế Việt-Sing có trụ sở tại Trần Bình, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Sau khi hoàn tất các thủ tục về tài chính với Việt-Sing, Hải Anh được Công ty cam kết đưa sang Singapore làm việc với thời hạn 2 năm.

Theo sự sắp đặt, cuối tháng 9/2015, Hải Anh cùng 3 LĐ khác sang Singapore, nhưng sang đến nơi, Hải Anh mới phát hiện ra thời hạn làm việc của mình chỉ được 3 tháng. Hết thời hạn 3 tháng, Hải Anh không thể liên lạc được với Công ty nên đành xách vali về nước, nhưng về đến nơi thì Việt-Sing đã dỡ bảng hiệu và chuyển địa điểm đi đâu không rõ, điện thoại cũng không kết nối được.

Câu chuyện của Hải Anh chỉ là 1 trong muôn vàn những câu chuyện buồn về sự thiếu hiểu biết của LĐVN khi tiếp cận với thông tin chính thống về XKLĐ. Ông Trần Văn Tư cho biết, khó khăn lớn nhất của LĐVN gặp phải khi làm việc ở nước ngoài là chưa biết địa chỉ hỗ trợ khi cần liên hệ hoặc tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để giúp can thiệp, bảo vệ quyền, lợi ích cho bản thân, do đó quyền và lợi ích của NLĐ thường bị vi phạm.

Vì vậy, khi được hỏi, đa số NLĐ (95%) mong muốn được cung cấp đầy đủ thông tin về di cư an toàn, về các công ty tuyển dụng có uy tín, về các khoản chi phí, điều kiện làm việc, phong tục tập quán nước tiếp nhận. Đặc biệt, phần lớn LĐ mong muốn được trả lương ngang bằng với LĐ nước sở tại khi cùng làm việc như nhau, được tham gia vào CĐ của nước sở tại và được tuyên truyền đầy đủ thông tin trước khi đi.

Trong khuôn khổ của “Dự án nghiên cứu nhằm tăng cường bảo vệ quyền cho LĐVN ra nước ngoài làm việc”, nhóm nghiên cứu khuyến nghị Tổng LĐLĐVN cần xây dựng tài liệu tập huấn, tư vấn, hướng dẫn CĐ cơ sở giúp đỡ NLĐ; cần nghiên cứu xây dựng tờ rơi phát cho NLĐ nâng cao nhận thức về di cư LĐ an toàn và đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương với CĐ các quốc gia, vùng lãnh thổ có đông LĐVN, thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các bản ghi nhớ, trước hết là đối với Malaysia.

Nhóm nghiên cứu cũng đề xuất, cần tạo lập liên kết mạng lưới giữa Tổng LĐLĐVN với CĐ của các nước có đông LĐVN để phối hợp chia sẻ thông tin, can thiệp để bảo vệ NLĐ; đồng thời phổ biến, cung cấp thông tin, địa chỉ liên hệ và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho LĐ tham gia tuyển dụng đi làm việc ở nước ngoài, tham gia giải quyết những vấn đề phát sinh đối với LĐVN ở nước ngoài.

Ngọc Bảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024

10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024, ngành khoa học và công nghệ Việt Nam có nhiều sự kiện, dự án và sáng kiến đột phá góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và đổi mới sáng tạo.
Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh

Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh

(LĐTĐ) Mùa Giáng sinh đang đến gần, không khí lễ hội tràn ngập khắp nơi, đặc biệt là tại các nhà thờ Công giáo. Nam Định - vùng đất được mệnh danh là “xứ sở của nhà thờ” - những ngày này càng thêm lộng lẫy với sắc màu rực rỡ, hứa hẹn trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách muốn tận hưởng một mùa Noel đặc biệt.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 23/12, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị lần thứ hai, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2

Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2

(LĐTĐ) Ngày mai (24/12), Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm các bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2. Trong số 17 bị cáo, 3 cựu Phó Giám đốc sở ở tỉnh Thái Nguyên và Quảng Nam bị cáo buộc nhiều lần nhận tiền để giúp doanh nghiệp xin chủ trương cách ly y tế.
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học

97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học

(LĐTĐ) 97 đề tài xuất sắc nhất đã được chọn tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học năm học 2024 - 2025. Các đề tài dự thi ở 4 nhóm lĩnh vực gồm: Vật lí - kỹ thuật cơ khí - phần mềm hệ thống; hóa học; sinh - y - môi trường; khoa học xã hội - hành vi.
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán

Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán

(LĐTĐ) Với mục tiêu mang Tết đến cho mọi nhà, Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội đang tích cực triển khai Kế hoạch số 67 của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo tất cả đoàn viên, người lao động (NLĐ) của ngành đều có một mùa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 ấm no, đủ đầy.
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân

“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân

(LĐTĐ) Cô B.T.H (68 tuổi) đã chịu đựng tình trạng nuốt nghẹn suốt nhiều năm, dù đã thăm khám và điều trị nhiều nơi nhưng không thuyên giảm. Tuy nhiên khi đến Thu Cúc TCI, cô chỉ mất 2 tháng để chữa khỏi hoàn toàn tình trạng này.

Tin khác

Các công việc số hóa sẽ gia tăng nhu cầu tuyển dụng

Các công việc số hóa sẽ gia tăng nhu cầu tuyển dụng

(LĐTĐ) Ngày càng nhiều công ty đẩy mạnh ưu tiên nâng cấp công nghệ, số hóa, ứng dụng AI và tự động hóa, cũng như các thực hành bền vững. Sự tập trung này thúc đẩy nhu cầu tuyển dụng cao trong các mảng như kỹ thuật số, môi trường - xã hội - quản trị (ESG), quản lý rủi ro và tuân thủ.
Cuối năm, nhu cầu tuyển dụng tăng cao

Cuối năm, nhu cầu tuyển dụng tăng cao

(LĐTĐ) Theo ông Vũ Quang Thành - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội), hiện đang là thời điểm cao điểm để các doanh nghiệp tăng tốc tuyển dụng cuối năm. Chỉ tính riêng trong tháng 11, hơn 40.000 cơ hội việc làm đã được các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đưa ra, khoảng 15% vị trí có mức lương từ 10 - 20 triệu đồng...
Năm 2024: Vượt mục tiêu về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài

Năm 2024: Vượt mục tiêu về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Kết quả đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2024 đến nay vượt xa mục tiêu cả năm, chỉ trong 11 tháng đã đạt 114% kế hoạch năm. Điều này có được nhờ duy trì ổn định các thị trường truyền thống, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc…
Một số ngành nghề sẽ “khát” nhân lực trong năm 2025

Một số ngành nghề sẽ “khát” nhân lực trong năm 2025

(LĐTĐ) Báo cáo thị trường tuyển dụng 2024 - 2025 do Top CV (nền tảng công nghệ tuyển dụng) vừa phát hành, cho thấy, thị trường lao động năm 2024 vẫn ghi nhận nhiều biến động đa chiều, song bước sang năm 2025, dự báo nhiều ngành nghề sẽ tiếp tục “khát” nhân lực.
Người trẻ chia sẻ cách "vượt chông gai" nóng trong người khi liên tục tiệc tùng cuối năm

Người trẻ chia sẻ cách "vượt chông gai" nóng trong người khi liên tục tiệc tùng cuối năm

(LĐTĐ) Bên cạnh “đặc sản” deadline, những ngày cuối năm còn làm say đắm hàng triệu người trẻ với những lễ hội, những buổi party sôi động để “quẩy banh nóc” sau 1 năm dài miệt mài với công việc.
Một số doanh nghiệp trả lương cho người quản lý từ 130 đến 150 triệu đồng/tháng

Một số doanh nghiệp trả lương cho người quản lý từ 130 đến 150 triệu đồng/tháng

(LĐTĐ) Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), quỹ tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước tăng ổn định, theo hiệu quả kinh doanh, cải thiện từ 8 - 10%...
Cuối năm, ngành kinh doanh bất động sản tăng nhu cầu tuyển dụng

Cuối năm, ngành kinh doanh bất động sản tăng nhu cầu tuyển dụng

(LĐTĐ) Thị trường bất động sản Hà Nội hiện nay đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết, với những tín hiệu tích cực từ các dự án và hoạt động đấu giá. Đà nhộn nhịp của hoạt động kinh doanh bất động sản càng rõ nét hơn vào những tháng cuối năm, đã kéo theo nhu cầu tuyển dụng tăng ở nhóm ngành này.
Vùng Đông Nam Bộ: Tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động

Vùng Đông Nam Bộ: Tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động

(LĐTĐ) Sự phát triển kinh tế 3 cực tăng trưởng lớn của vùng Đông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Đồng Nai, Bình Dương đã tạo ra hàng trăm nghìn công ăn việc làm cho người lao động, tạo ra nhịp điệu sôi động cũng như gam màu “tươi sáng” đối với thị trường lao động nơi đây.
Thành phố Hồ Chí Minh đưa gần 10.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Thành phố Hồ Chí Minh đưa gần 10.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Năm 2024 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có 9.651 lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đó lao động thường trú tại Thành phố đi làm việc là 1.455 người.
Hỗ trợ việc làm cho thanh niên: Cần chính sách thiết thực

Hỗ trợ việc làm cho thanh niên: Cần chính sách thiết thực

(LĐTĐ) Theo niên giám thống kê Việt Nam năm 2023 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,5 triệu người, lực lượng lao động thanh niên từ 15 đến 24 tuổi chiếm 11,1% tổng lực lượng lao động, tương đương gần 6,1 triệu người. Vì vậy, vấn đề hỗ trợ giải quyết, bảo đảm việc làm cho thanh niên đang được đặt ra khi xem xét sửa đổi Luật Việc làm.
Xem thêm
Phiên bản di động