Lao động làm việc ở ngoài bỏ trốn xử lý thế nào?
![]() | Lao động làm việc trong ngành kinh doanh bất động sản có thu nhập cao nhất |
![]() | Hỗ trợ việc làm cho lao động xuất khẩu Hàn Quốc về nước |
![]() |
Trả lời:
1. Về hành vi bỏ trốn của anh bạn:
Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài quy định về các hành vi bị cấm như sau:
“1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc cho người khác sử dụng Giấy phép của mình để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
3. Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đã quản lý doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên do vi phạm quy định của pháp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Đi làm việc hoặc đưa người lao động đi làm việc ở khu vực, ngành, nghề và công việc bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc không được nước tiếp nhận người lao động cho phép.
5. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài.
6. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động.
7. Tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc khi chưa đăng ký hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật này.
8. Sau khi nhập cảnh không đến nơi làm việc hoặc bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng.
9. Ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn Hợp đồng lao động.
10. Lôi kéo, dụ dỗ, lừa gạt người lao động Việt Nam ở lại nước ngoài trái quy định của pháp luật.
11. Gây phiền hà, cản trở, sách nhiễu người lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài”.
Như vậy, hành vi của anh bạn bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc của mình là một trong các hành vi bị cấm đối với người lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nước ngoài và trái với quy định của pháp luật.
Luật sư Trịnh Khánh Toàn
(Đoàn Luật sư TP Hà Nội)
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Phép màu của tình yêu

Những thủ lĩnh Công đoàn hết lòng vì người lao động

Khu phát triển thương mại và văn hóa: Cầu nối giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế

Sẻ chia giọt máu yêu thương: Những người thầm lặng noi gương Bác

Kim ngạch xuất nhập khẩu quý I/2025 ước đạt hơn 202 tỷ USD

Bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng quý I/2025 tăng 8,6%

Hạn chế phương tiện lưu thông qua Quảng trường Đông Kinh - Nghĩa Thục từ 7/4
Tin khác

Cái giá phải trả vì “bóc phốt” nhau trên mạng xã hội
Tư vấn luật 02/04/2025 22:19

Vai trò của Công an cấp xã trong tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm
Tư vấn luật 28/03/2025 06:26

Không còn công an cấp huyện, người dân đến đâu để nộp "phạt nguội"?
Tư vấn luật 06/03/2025 08:57

Quy định mức phạt nếu dạy thêm mà không đăng ký kinh doanh
Tư vấn luật 02/03/2025 17:11

Hướng dẫn đổi giấy phép lái xe trên cổng dịch vụ công cấp độ 4
Tư vấn luật 27/02/2025 10:46

Dự thảo mới của Bộ Công an: Sử dụng điện thoại tại cây xăng sẽ bị phạt đến 5 triệu đồng
Tư vấn luật 26/02/2025 14:10

Theo Nghị định 168, shipper gắn điện thoại lên giá đỡ trên xe có bị phạt không?
Tư vấn luật 21/02/2025 10:48

Bảo vệ dữ liệu cá nhân để ngăn ngừa tội phạm công nghệ cao
Tư vấn luật 20/02/2025 11:01

Công an cấp xã sẽ tiếp nhận hồ sơ đổi, cấp lại giấy phép lái xe
Tư vấn luật 17/02/2025 13:48

Các cơ sở cai nghiện ma túy phải thực hiện những thủ tục gì khi chuyển giao về Công an thành phố?
Tư vấn luật 16/02/2025 16:20