Cùng nhau kiến tạo hòa bình, ổn định, thịnh vượng chung cho đại gia đình ASEAN

(LĐTĐ) Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Singapore ngày càng đi vào chiều sâu, vì thịnh vượng chung của hai quốc gia, góp phần vào hòa bình, ổn định, thịnh vượng chung của khu vực và thế giới  
cung nhau kien tao hoa binh on dinh thinh vuong chung cho dai gia dinh asean Việt Nam chuẩn bị các nội dung cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2020
cung nhau kien tao hoa binh on dinh thinh vuong chung cho dai gia dinh asean Các nước ASEAN chung mục tiêu phát triển
cung nhau kien tao hoa binh on dinh thinh vuong chung cho dai gia dinh asean Chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN trong thời kỳ Cách mạng 4.0
cung nhau kien tao hoa binh on dinh thinh vuong chung cho dai gia dinh asean

Cộng đồng ASEAN luôn nêu cao tinh thần "đoàn kết và phát triển)- ảnh Long sơn

Trước hết phải khẳng định chân lý, trong thế kỷ XX có hai thời khắc lịch sử đã cứu nhân loại ra khỏi thạm họa giệt chủng: Năm 1945, Hồng quân Liên Xô và đồng minh đã cứu thế giới thoát khỏi thảm họa Phát-xít; năm 1979, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot.

Bằng chứng sinh động nhất, ngày 16/11/2018, Tòa án quốc tế xét xử tội ác Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) ra phán quyết chính quyền Khmer Đỏ đã phạm tội "diệt chủng" tại Campuchia trong giai đoạn từ năm 1975-1979. Đây là lần đầu tiên tòa án đặc biệt này đưa ra phán quyết như vậy sau tròn 4 thập kỷ. Thông tin này nhanh chóng được các cơ quan thông tấn truyền đi trên toàn thế giới, trong đó có các cơ quan thông tấn CH Singapore. Điều đặc biệt, Tòa án Quốc tế được thành lập theo Hiến chương của Liên Hiệp quốc, mà Singapore là quốc gia thành viên của Liên Hiệp quốc. Điều đó có nghĩa cộng đồng quốc tế đã chính thức công nhận trong giai đoạn nắm quyền từ 1975-1979, Khmer Đỏ đã phạm tội “diệt chủng”. Vậy mà rất tiếc, với tư cách là Thủ tướng CH Singapore- ông Lý Hiển Long đã có những phát ngôn tại buổi dẫn đề Đối thoại Shangri- La tối 31/5 và trên trang mạng cá nhân của ông khi chia buồn với cựu Thủ tướng Thái Lan Prem Tinsulaonda rằng “Việt Nam xâm lược Campuchia”!

cung nhau kien tao hoa binh on dinh thinh vuong chung cho dai gia dinh asean

Nhân dân Campuchia tham dự Lễ mừng chiến thắng ngày 7/1/1979, tổ chức ngày 25/1/1979 tại Phnom Penh. Ảnh: TTXVN

Trở lại cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và quân đội Nhân dân Việt Nam giúp nước bạn Camphuchia thoát khỏi nạn giệt chủng (7/1/1979), phác thảo đôi nét về chế độ Khmer Đỏ tàn ác. Ngày 17 /4 /1975, Pol Pot đã dẫn đầu những lực lượng Khmer Đỏ vào thủ đô Phnom Penh, bắt đầu một chính quyền độc ác kéo dài 4 năm ở Campuchia. Hơn 1 triệu người đã bị giết chết, tương đương với 1/7 dân số của Campuchia. Không những thế, từ năm 1975 mà cao điểm 2 năm (1978- 1979) quân Khmer Đỏ đã mở chiến dịch tấn công toàn tuyến biên giới nước ta gây ra những thảm cảnh vô cùng tàn khốc. Để bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Quân đội ta đã đánh bại sự xâm lược của Khmer Đỏ. Và đáp lời kêu gọi khẩn thiết của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, Quân đội ta đã mở các đợt tiến công vào Camphuchia cùng với quân của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia chia tiến hành tiêu diệt chế độ diệt chủng Pol Pot. Ngày 7/1/1979, Thủ đô Phnom Penh hoàn toàn được giải phóng. Ngày 8/11/979, Hội đồng Nhân dân cách mạng Campuchia được thành lập và ra tuyên bố: Xóa bỏ hoàn toàn chế độ diệt chủng của tập đoàn Pol Pot, thành lập chế độ Cộng hòa Nhân dân Campuchia.

Điều nên nhớ, vào những năm 1975 -1979 Việt Nam vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh chống lại sự can thiệp của đế quốc Mỹ vô cùng tàn khốc để thống nhất đất nước; khi đó CH Singapore cũng còn rất non trẻ. Bởi thế theo tư duy biện chứng, “không một nước nào, một đội quân nào vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh cực kỳ khốc liệt, khiến kinh tế bị kiệt quệ lại đi xâm lược quốc gia khác”- đó là nguyên lý cơ bản của binh pháp từ cổ đến kim. Khi đó, Singapore vẫn là nước nghèo, huống gì Việt Nam vừa bước ra khỏi chiến tranh chống Mỹ, lại phải căng mình bảo vệ biên giới Tây Nam chống lại quân xâm lược của Khmer Đỏ vô cùng tàn ác, lại đi xâm lược nước khác? Hơn nữa lịch sử Việt Nam dù bất luận hoàn cảnh nào “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, chứ không bao giờ xâm lược ai; hòa hiếu, hòa bình luôn là khát vọng ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

Như vậy, có thể khẳng định quân đội Việt Nam tiến vào Camphuchia là theo lời kêu gọi của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia nhằm giúp đất nước Chùa Tháp thoát khỏi nạn giệt chủng. Ngay trong các bài phát biểu hay phỏng vấn, Thủ tướng Campuchia Hun Sen đều nhận định: “Chỉ có quân đội Nhân dân Việt Nam mới cứu đất nước Camphuchia thoát khỏi nạn giệt chủng”; và Ông còn nói đó là “Đội quân nhà Phật”. Một chế độ tàn ác, giết hại đồng bào mình được Tòa án Quốc tế, cộng đồng quốc tế xếp tội “giệt chủng”; Một quân đội đã thực hiện nghĩa vụ cao cả với một quốc gia khác giúp thoát khỏi nạn giệt chủng; sâu xa hơn trên bình diện thế giới chống lại chế độ giệt chủng đó vừa là trọng trách, vừa thể hiện tinh thần quốc tế cao cả. Ấy vậy, khi cuộc chiến tranh xóa bỏ nạn giệt chủng đã lùi xa hơn 40 năm, một nguyên thủ quốc gia lại khơi dậy những điều không đúng sự thực. Quốc gia được cho là “bị Việt Nam” xâm lược- từ Chính phủ Hoàng gia Campuchia, nhân dân Camphuchia và những công dân yêu chuộng hòa bình trong mái nhà chung ASEAN đã phản ứng gay gắt. Tất cả đều khẳng định “không đúng sự thực”!

“Quá khứ chỉ là cái đến trước tương lai, không phải là cái quyết định tương lai”- quá khứ đau thương vì vấn nạn giệt chủng ở Camphuchia và Quân đội Việt Nam đã giúp nước bạn thoát khỏi nạn giệt chủng để hồi sinh đất nước Chùa Tháp hơn 40 năm trước đã được cộng đồng thế giới công nhận, là sự thực hiển nhiên đã đi vào lịch sử. Ngày nay cả 11 quốc gia Đông Nam Á đã cùng đứng dưới mái nhà chung ASEAN với khẩu hiệu đoàn kết vì một Đông Nam Á hòa bình và phát triển. Việt Nam và Singapore đều là những thành viên quan trọng, có trách nhiệm trong ngôi nhà chung ASEAN.

Trên bình diện song phương, quan hệ Việt Nam- Singapore thời gian qua ở mọi lĩnh vực chính trị- kinh tế- thương mại, hợp tác đầu tư đều rất tốt đẹp, ngày càng phát triển. Với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới; là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế; cùng cộng đồng quốc tế- khu vực tạo ra một môi trường hòa bình, thịnh vượng”. Hy vọng cá nhân Thủ tướng Lý Hiển Long sẽ có những nhìn nhận khách quan về lịch sử, tiếp tục cùng đại gia đình ASEAN xây dựng khu vực hòa bình, phát triển và nhân ái; Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam- Singappre ngày càng đi vào chiều sâu, vì thịnh vượng chung của hai quốc gia, góp phần vào hòa bình, ổn định, thịnh vượng chung của khu vực và thế giới.

L. Hà

Nên xem

Bật mí công nghệ sản xuất tạo nên nước uống Sữa trái cây Mãng Cầu vạn người mê

Bật mí công nghệ sản xuất tạo nên nước uống Sữa trái cây Mãng Cầu vạn người mê

(LĐTĐ) Chính quy trình và công nghệ sản xuất hiện đại đã tạo nên hương vị tự nhiên thơm ngon khác biệt cho thức uống từ mãng cầu mới của Tập đoàn TH.
Tổ chức thành công Đại hội Hội Khuyến học quận Bắc Từ Liêm nhiệm kỳ 2024 - 2029

Tổ chức thành công Đại hội Hội Khuyến học quận Bắc Từ Liêm nhiệm kỳ 2024 - 2029

(LĐTĐ) Ngày 22/11, Hội Khuyến học quận Bắc Từ Liêm tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2024 -2029 để tổng kết đánh giá công tác khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập nhiệm kỳ 2019 -2024 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác Hội nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp trong hoạt động cải cách hành chính

Nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp trong hoạt động cải cách hành chính

Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 thành phố Hà Nội vừa có Thông báo số 26/TB-BCĐ thông báo kết luận Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024.
Hợp tác, liên kết du lịch giữa 3 tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận

Hợp tác, liên kết du lịch giữa 3 tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận

(LĐTĐ) Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận là những địa phương hội tụ nhiều yếu tố để liên kết phát triển du lịch, thường xuyên có các hoạt động liên kết, hợp tác quảng bá, xúc tiến du lịch để thu hút khách.
Thái Lan công bố các môn thi đấu chính thức tại SEA Games 33

Thái Lan công bố các môn thi đấu chính thức tại SEA Games 33

(LĐTĐ) Ngày 21/11, Ban Tổ chức của SEA Games 33 đã công bố cụ thể 50 môn và nhóm môn nằm trong chương trình thi đấu chính thức tại Đại hội, trong đó không có nhiều môn thế mạnh của Việt Nam.
Bảo vệ sức khỏe từ sớm, từ xa vì kỷ nguyên vươn mình

Bảo vệ sức khỏe từ sớm, từ xa vì kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Hóa chất độc hại (nếu có) ngấm vào thực phẩm; thuốc lá điện tử, nung nóng (thuốc lá thế hệ mới), bia, rượu, đồ uống có đường là những chất không những gây hại cho sức khỏe, kéo giảm năng suất lao động mà còn ảnh hưởng sức khỏe giống nòi trong tương lai. Cấm và dùng công cụ thuế để hạn chế việc lưu hành, sử dụng các sản phẩm trên cũng là góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân từ sớm, từ xa…
Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội

Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội

(LĐTĐ) Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII có nhiều điểm mới, được tổ chức nhằm tiếp tục lan tỏa và nhân lên những giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội, nâng tầm giá trị cho mỗi cuốn sách đoạt giải tương xứng với sự kỳ vọng của đông đảo bạn đọc; trở thành tài sản tinh thần quý giá trong mỗi gia đình và đất nước.

Tin khác

Quốc hội xem xét tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia, thuốc lá

Quốc hội xem xét tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia, thuốc lá

(LĐTĐ) Ngày 22/11, Quốc hội đã nghe trinh bày Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), trong đó có quy định về tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia…
Phát động Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ I

Phát động Giải báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ I

(LĐTĐ) Sáng 22/11, Bộ Tư pháp đã tổ chức lễ phát động Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tư pháp lần thứ nhất. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Trưởng ban Tổ chức chủ trì buổi lễ.
Đề xuất các quan điểm, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh

Đề xuất các quan điểm, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh

(LĐTĐ) Sáng 22/11 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh”.
Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

(LĐTĐ) Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, với 426/430 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 88,94% tổng số đại biểu Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội: Không thể để một công chức nếu không chi tiêu gì mất cả hơn trăm năm mới mua được nhà

Đại biểu Quốc hội: Không thể để một công chức nếu không chi tiêu gì mất cả hơn trăm năm mới mua được nhà

(LĐTĐ) “Người ta tính rằng một công chức nếu không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà. Một câu hỏi cử tri đặt ra cho chúng tôi là tại sao không có một cơ chế thí điểm để tháo gỡ cho vướng mắc nhất hiện này đó là nhà ở xã hội?”, đại biểu Nguyễn Công Long đặt vấn đề.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nói về thời điểm thích hợp xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nói về thời điểm thích hợp xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam

(LĐTĐ) Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được nghiên cứu trong thời gian rất dài, tới 18 năm với sự tính toán kỹ lưỡng, thận trọng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Dự báo nhu cầu vận tải, tiềm lực vị thế quốc gia cho thấy năm 2027 là thời điểm thích hợp triển khai dự án. Để bảo đảm triển khai thành công dự án mang tầm chiến lược quốc gia, Chính phủ đã đề xuất đầu tư dự án theo hình thức đầu tư công.
Nâng cao chất lượng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Nâng cao chất lượng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

(LĐTĐ) Chiều 20/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND).
Hội Luật gia thành phố Hà Nội tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029

Hội Luật gia thành phố Hà Nội tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029

(LĐTĐ) Trong 2 ngày 19-20/11, Hội Luật gia thành phố Hà Nội đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp

Lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp

(LĐTĐ) Theo dự thảo Luật Nhà giáo, tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục công lập được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 1 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Đề xuất bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng với nhà giáo

Đề xuất bổ sung tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, tư tưởng với nhà giáo

(LĐTĐ) Sáng 20/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Các vấn đề về tuyển dụng, các chính sách xếp lương, ưu đãi cho nhà giáo... được nhiều đại biểu quan tâm, thảo luận.
Xem thêm
Phiên bản di động