6 thói quen sau khi ăn giết chết bạn từ từ
TIN LIÊN QUAN | |
![]() | Ăn uống nâng cao trí nhớ |
![]() | Tuyệt chiêu ăn uống tránh “rước bệnh vào thân” |
Ăn trái cây sau bữa ăn
Không ít người có thói quen ăn trái cây sau khi ăn cơm bởi cho rằng như vậy giúp sạch miệng, bớt cảm giác ngấy. Kỳ thực đây là một thói quen sinh hoạt sai lầm vì ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa.
Sau khi thức ăn vào dạ dày, cần 1-2 tiếng mới có thể dần bài trừ, nếu vừa ăn cơm xong đã ăn trái cây ngay sẽ gây đầy bụng bởi số thức ăn trong bữa cơm trước đó chưa tiêu hóa kịp.
Uống trà đặc
Theo Health.sina, trong lá trà có chứa lượng lớn axit tannic, uống trà đặc sau khi ăn sẽ khiến khối protein vừa ăn vào chưa được tiêu hóa kết hợp với axit tannic, hình thành chất kết tủa, ảnh hưởng đến việc hấp thụ protein.
![]() |
Không nên uống trà đặc sau khi ăn |
Các chất có trong lá trà còn cản trở việc hấp thu sắt, thói quen xấu uống trà sau bữa ăn trong thời gian dài, dễ gây thiếu máu do thiếu sắt; ngoài ra, ăn cơm xong uống trà ngay, một lượng lớn nước vào trong dạ dày, sẽ làm loãng dịch vị, từ đó ảnh hưởng công tác tiêu hóa thức ăn của dạ dày.
Hút thuốc
Có người cho rằng: “Một điếu thuốc sau bữa ăn, còn hơn cả thần tiên”. Thực tế, việc này rất nguy hại cho cơ thể. Do sau khi ăn nhu động ruột rất mạnh, tuần hoàn máu cũng tăng nhanh theo, hệ thống tiêu hóa bắt đầu hoạt động toàn diện.
Nếu hút thuốc vào lúc này, cường độ hấp thụ khói của phổi và các mô khắp cơ thể tăng mạnh, dẫn tới hấp thu phải lượng lớn các thành phần có hại trong thuốc lá, có tác dụng kích thích rất mạnh đối với hệ hô hấp và tiêu hóa, mang lại tổn thương cho các cơ quan chức năng và các mô trên cơ thể lớn hơn nhiều so với hút thuốc lúc bình thường.
Uống nước
Uống nước ngay sau khi ăn làm loãng dịch vị, khiến thức ăn trong dạ dày chưa kịp tiêu hóa đã vào ruột non, làm suy yếu khả năng tiêu hóa, dễ gây các bệnh đường tiêu hóa. Nếu uống nước có ga thì càng không có lợi cho cơ thể, carbon dioxide do nước ngọt có ga tạo ra dễ làm tăng áp lực trong dạ dày, dẫn tới giãn dạ dày cấp.
Hát karaoke
Khi vừa mới ăn no dung lượng dạ dày lớn hơn, lưu lượng máu tăng, hát vào lúc này sẽ làm tụt màng ngăn, áp lực phúc mạc gia tăng, nhẹ thì gây khó tiêu, nặng thì gây đau dạ dày và các triệu chứng khác.
Vì vậy, tốt nhất để sau khi ăn khoảng 1 tiếng, sau khi thức ăn đã tiêu hóa bình thường hãy đi hát karaoke, hoặc hát trước sau đó mới đi ăn cơm.
Lái xe
Sau bữa ăn do nhu cầu tiêu hóa, máu chủ yếu tập trung về dạ dày, não ở trong trạng thái thiếu máu tạm thời, lái xe lúc này dễ dẫn tới thao tác sai sót, gây tai nạn. Do đó, đợi sau khi ăn 1 tiếng hãy lái xe để đảm bảo an toàn.
Ăn trái cây sau bữa ăn
Không ít người có thói quen ăn trái cây sau khi ăn cơm bởi cho rằng như vậy giúp sạch miệng, bớt cảm giác ngấy. Kỳ thực đây là một thói quen sinh hoạt sai lầm vì ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa. Sau khi thức ăn vào dạ dày, cần 1-2 tiếng mới có thể dần bài trừ, nếu vừa ăn cơm xong đã ăn trái cây ngay sẽ gây đầy bụng bởi số thức ăn trong bữa cơm trước đó chưa tiêu hóa kịp. Uống trà đặc Theo Health.sina, trong lá trà có chứa lượng lớn axit tannic, uống trà đặc sau khi ăn sẽ khiến khối protein vừa ăn vào chưa được tiêu hóa kết hợp với axit tannic, hình thành chất kết tủa, ảnh hưởng đến việc hấp thụ protein.
Nên xem

Công an Hà Nội điều động 6 cán bộ đặc biệt tinh nhuệ sang Myanmar

Dự báo giá USD tuần tới: Giá USD ngân hàng sẽ neo ở mức cao

Dự báo giá xăng, dầu tuần tới có thể tăng nhẹ

Người phụ nữ bị lừa 150 triệu khi nhận được cuộc gọi chuyển tiền cho con

Phát huy giá trị cảnh quan không gian hồ Gươm

Phát triển nhà ở xã hội: Quyết tâm cao, nỗ lực lớn

Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế hàng dưới 1 triệu đồng nhập qua thương mại điện tử
Tin khác

Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận điều trị gần 300 ca mắc sởi
Y tế 29/03/2025 15:50

Huyện Thanh Trì tăng cường phòng, chống dịch sởi
Y tế 29/03/2025 07:45

4 biện pháp trọng tâm phòng, chống dịch bệnh sởi hiệu quả
Y tế 28/03/2025 20:07

Hà Nội: Quyết liệt triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi
Y tế 28/03/2025 17:05

Hậu quả khôn lường khi do dự, chống đối tiêm vắc xin
Y tế 28/03/2025 11:10

Gia tăng bệnh nhân là trẻ em và người lớn mắc sởi nhập viện điều trị
Y tế 27/03/2025 18:38

3 nhóm đối tượng nguy cơ cao nên tiêm vắc xin phòng bệnh sởi
Y tế 27/03/2025 17:27

Hà Nội: Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở y tế
Y tế 27/03/2025 15:58

Đề nghị nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho học sinh từ 30% lên 50%
Y tế 27/03/2025 12:16

Tiếp tục sử dụng phôi thẻ BHYT cũ đến hết ngày 31/5/2025
Y tế 27/03/2025 10:31