Phụ nữ tuổi cao nhiều nguy cơ dị tật thai nhi

Hiện nay, thụ tinh ống nghiệm là phương pháp tối ưu nhất được chỉ định cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra phần lớn phụ nữ hiếm muộn nằm trong độ tuổi trên 35 họ phải đối mặt với nguy cơ thai nhi dị tật cao.
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Virus Zika không hoàn toàn gây bệnh đầu nhỏ cho thai nhi
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Những nguy hiểm khi tràng hoa quấn cổ
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Chảy máu sau sinh, nguy cơ tử vong cao
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Sự thật về que thử giới tính thai nhi
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Mua que thử giới tính thai nhi: Dễ hơn mua kẹo!
phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi Thai nhi nằm trong bụng mẹ đã biết ra ký hiệu

Phát biểu tại buổi hội thảo do Bệnh viện Hồng Ngọc phối hợp với Bệnh viện Phyathai2 tổ chức, TS.BS Theerayut Jongwutiwes (Bệnh viện Phyathai2), cho biết: Tỷ lệ đậu thai đối với phụ nữ hiếm muộn trên 35, 40 đã thấp trong khi tỷ lệ thai bất thường rối loạn nhiễm sắc thể lại cao, chính vì vậy chẩn đoán di truyền tiền làm tổ là phương pháp cần thiết.

 

phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi
TS.BS Theerayut Jongwutiwes (Bệnh viện Phyathai2) phát biểu tại hội thảo

TS.BS Theerayut Jongwutiwes cho biết, hiện nay với phương pháp PGD: kiểm tra 5 cặp nhiễm sắc thể giúp xác định và loại trừ các phôi bị rối loạn các nhiễm sắc thể số 13, 18, 21, X, Y có liên quan đến các hội chứng dị tật bẩm sinh: Down, Edwards, Patau, Turner, Klinefelter.... Bên cạnh đó, kỹ thuật Micro array (kỹ thuật 2D mảng tạo điều kiện xác định và phân loại các trình tự AND) là một bước tiến dài trong lĩnh vực sàng lọc tiền chuyển phôi. Nhờ kiểm tra kỹ lưỡng 23 cặp NST, Micro array đánh giá một cách chính xác tình trạng hiện tại của phôi thai, những bất thường trong mọi vùng NST từ đó lựa chọn phôi khỏe mạnh, loại trừ tới > 2000 bệnh dị tật bẩm sinh có thể mắc phải.

phu nu tuoi cao nguy co cao di tat thai nhi
Chị Nguyễn Thị Bích Hạnh được TS.BS Theerayut Jongwutiwes trực tiếp thăm khám

Là một trong số phụ nữ mang thai ở tuổi cao, chị Nguyễn Thị Bích Hạnh (Hà Đông – Hà Nội) chia sẻ: Chị năm nay 39 tuổi, ông xã 58 tuổi, ở độ tuổi này vợ chồng chị cũng khá lo lắng trong vấn đề sinh con vì nhiều nguy cơ cho mẹ và bé. “Chị mang thai được 4 tháng và đi siêu âm hiện tại chưa thấy gì bất ổn. Tuy nhiên, còn những tháng sau này chị mong rằng mọi việc sẽ tốt đẹp” – chị Hạnh tỏ ra lo lắng.

Đứng trước những băn khoăn, thắc mắc của chị em phụ nữ hiếm muộn và lo lắng khi mang thai sẽ có nguy cơ dị tật thai nhi, TS Nguyễn Việt Hùng – Trưởng khoa Phụ sản – Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tất cả phụ nữ mang thai đều có nguy cơ sinh con mắc dị tật. Tuy nhiên, những trường hợp thai phụ trên 35 tuổi thì nguy cơ cao gấp nhiều lần so với những thai phụ dưới 35 tuổi, đặc biệt là hội chứng ba nhiễm sắc thể 21 (hội chứng Down). Ngoài ra, những phụ nữ sảy thai liên tiếp, thai chết lưu từ 2 lần trở lên, gia đình có người bị dị tật bẩm sinh hoặc sinh con bị dị tật, mắc bệnh truyền nhiễm như giang mai, bệnh tiểu đường, bệnh tim bẩm sinh (tỉ lệ 20% con bị dị tật bẩm sinh)… cũng có nguy cơ sinh con mắc dị tật.

Thứ nữa là do bố, mẹ có tiếp xúc với hóa chất độc hại, mẹ nhiễm virus (rubella, cytomegalovirus) trong 3 tháng đầu thai kỳ hoặc sử dụng thuốc gây ảnh hưởng tới thai trong giai đoạn này cũng là nguyên nhân gây ra dị tật thai nhi.

“Hiện nay, nhiều người coi việc khám và tư vấn trước hôn nhân vẫn còn xa lạ và chưa quan tâm. Việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản, khám bệnh phụ khoa ở nữ giới và khám cho nam giới là rất cần thiết, kể cả với những bạn trẻ chưa lập gia đình. Trước khi sinh con, các bạn trẻ cần chủ động chuẩn bị kiến thức về sức khoẻ, về an toàn tình dục. Nếu phát hiện có bệnh cần điều trị kịp thời trước khi kết hôn. Có như vậy mới mong có được những đứa con sinh ra khỏe mạnh, không có dị tật” – TS Hùng nhấn mạnh.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Du khách thích thú, trải nghiệm đêm nhạc Jazz đầy màu sắc tại TP. Nha Trang

Du khách thích thú, trải nghiệm đêm nhạc Jazz đầy màu sắc tại TP. Nha Trang

(LĐTĐ) Tối 27/4, chương trình nhạc Jazz Quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam và cũng là lần đầu tiên được tổ chức tại thành phố (TP) Nha Trang chính thức mở màn với chủ đề The spotlight off Jazz, thu hút nhiều du khách và người dân đến thưởng thức.
Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 chính thức khởi động

Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 chính thức khởi động

(LĐTĐ) Ngày 27/4, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 tổ chức họp báo công bố cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 diễn ra từ ngày 27/4 đến ngày 20/7.
Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong “Âm vang Việt Nam”

Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong “Âm vang Việt Nam”

(LĐTĐ) Tối 27/4, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và thể thao quận Tây Hồ phối hợp với Hội Cựu thanh niên xung phong quận tổ chức Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong quận Tây Hồ với chủ đề “Âm vang Việt Nam”.
LĐLĐ quận Long Biên phát động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024

LĐLĐ quận Long Biên phát động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024

(LĐTĐ) Tối 27/4, tại Đình làng Lệ Mật, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức Lễ phát động: Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024; 95 ngày thi đua cao điểm chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; Tuyên dương “Công nhân giỏi”; Chung kết Cuộc thi duyên dáng áo dài Việt Nam trong nữ CNVCLĐ quận Long Biên năm 2024.
Những điều cần lưu ý để có một chuyến du lịch an toàn

Những điều cần lưu ý để có một chuyến du lịch an toàn

(LĐTĐ) Du lịch không chỉ giúp giải tỏa căng thẳng, mang lại những giây phút thư giãn mà còn là cơ hội để bạn nhìn ngắm thế giới rộng lớn và học hỏi những điều mới mẻ. Tuy nhiên, bên cạnh sự háo hức tìm tòi, khám phá thì bảo đảm an toàn vẫn là điều cần được quan tâm đầu tiên. Dưới đây là một số lưu ý để bạn có chuyến du lịch hấp dẫn mà vẫn an toàn.
Góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động

Góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động

(LĐTĐ) Việc tổ chức Hội diễn văn nghệ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận Ba Đình năm 2024 đã lan toả tới Công đoàn cơ sở và thu hút đông đảo đoàn viên, CNVCLĐ tham gia.
TP.HCM: Khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16

TP.HCM: Khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16

(LĐTĐ) Ngày 27/4, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức Lễ khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16 năm 2024 với chủ đề: "Đoàn kết công nhân - Triển khai Nghị quyết".

Tin khác

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

(LĐTĐ) Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như tay chân miệng, sởi, ho gà, sốt xuất huyết... Để phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao trong kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, việc mỗi người dân chủ động bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.
Cảnh báo tai nạn đuối nước mùa nắng nóng

Cảnh báo tai nạn đuối nước mùa nắng nóng

(LĐTĐ) Liên tiếp 3 bệnh nhi bị đuối nước nghiêm trọng vừa được cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tai nạn đuối nước ở trẻ ngay trong dịp hè, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 này.
Chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh

Chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa có Công văn số 2197/BYT-DP về việc chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.
Cứu sống bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột

Cứu sống bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột

(LĐTĐ) Bệnh viện Đa khoa Hà Đông vừa phẫu thuật thành công cho nam bệnh nhân N.V.Đ (74 tuổi, ở Hà Nội) bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột.
Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

(LĐTĐ) Vừa qua, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nữ bệnh nhân L.T.Q, (71 tuổi, ở Hưng Yên) nhập viện với chẩn đoán sốt mò, hạ natri máu, suy giáp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ do ung thư tuyến giáp thể nhú, viêm gan theo dõi do thuốc.
Bác sĩ chỉ ra 4 nguyên tắc cơ bản sơ cứu trẻ khi bị vết thương mạch máu

Bác sĩ chỉ ra 4 nguyên tắc cơ bản sơ cứu trẻ khi bị vết thương mạch máu

(LĐTĐ) Để phòng tránh các tai nạn thương tâm xảy ra với trẻ, bên cạnh việc giáo dục và tạo không gian vui chơi an toàn cho trẻ, các bác sĩ khuyến cáo, bất kỳ ai cũng cần trang bị các kiến thức sơ cấp cứu các vết thương mạch máu. Mục đích của việc sơ cứu nhằm cầm máu, hoặc khống chế sự chảy máu cho trẻ, phòng hoặc điều trị sốc và tránh các biến chứng như nhiễm khuẩn,… có thể xảy ra.
Đồng hành vì sức khỏe của lao động nữ

Đồng hành vì sức khỏe của lao động nữ

(LĐTĐ) Đồng hành cùng tổ chức Công đoàn Thủ đô, suốt 7 năm qua, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã tổ chức nhiều đợt khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí cho nữ công nhân lao động (CNLĐ) các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố. Đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực, mang tới cơ hội chăm sóc sức khỏe quý giá cho CNLĐ Thủ đô.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực đầy đủ 4 cấp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực đầy đủ 4 cấp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa có Công văn số 2045/BYT-KCB gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và thuộc trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; y tế các bộ, ngành bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.
Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Xem thêm
Phiên bản di động