Hấp dẫn chuỗi sự kiện "Thu xưa về trong phố" với số lượng đèn lồng lớn kỷ lục

(LĐTĐ) Trong 4 ngày (ngày 23, 24 và 28, 29/9), tại Hà Nội sẽ diễn ra chuỗi sự kiện "Thu xưa về trong phố" với số lượng đèn lồng kỷ lục, mang đến nhiều bất ngờ cho trẻ em và du khách.
Phục dựng đèn Trung thu cổ bị thất truyền tại Hoàng thành Thăng Long Trung thu Thành cổ - Sơn Tây xứ Đoài năm 2023 sẽ đậm đà nét truyền thống

Được biết, để có được số lượng đèn lồng khổng lồ này, Ban Tổ chức đã phải đặt hàng trước 3 tháng, từ nhiều làng nghề tại Nam Định và các tỉnh phía Bắc. Thậm chí, sát ngày diễn ra sự kiện, Ban Tổ chức đã phải đặt cả trong thành phố Hồ Chí Minh và vận chuyển bằng đường hàng không cho kịp ngày trưng bày.

Hàng chục nghìn chiếc đèn lồng với đủ hình dáng, kích cỡ với các con vật như cá chép, phượng, kỳ lân, thỏ, ông sao… tạo thành một con đường đèn lồng dài rực rỡ sắc màu.

Hấp dẫn chuỗi sự kiện
Chuỗi sự kiện "Thu xưa về trong phố" với số lượng đèn lồng kỷ lục.

Cũng tại chuỗi sự kiện "Thu xưa về trong phố" sẽ có sự xuất hiện của những góc chợ truyền thống được phục dựng. Những đồ thủ công mỹ nghệ, nghề nặn tò he được trình diễn bởi bàn tay tài hoa của nghệ nhân Đoàn Văn Hậu. Đặc biệt là đồ chơi truyền thống của Hà Nội với gần trăm tuổi đời. Đó là "Tàu thủy sắt tây", đổ dầu vào chạy được trên nước. Ngày xưa thế hệ ông bà thường chơi trong chiếc chậu to, đổ đầy nước. Trẻ con ngồi xung quanh ngắm chiếc tàu chạy vòng vòng với con mắt say mê, thích thú.

Hấp dẫn chuỗi sự kiện
Một không gian Trung thu đậm chất thơ.

Ngoài ra, còn có những quầy photobooth, với thiết kế dành riêng cho cả gia đình ngược dòng về quá khứ. Một khung ảnh gia đình Hà Nội xưa - sẽ được đặt trang trọng trong một gia đình Hà Nội nay. Những đêm rước đèn dưới con đường lồng đèn lung linh, kỳ ảo. Những món quà dễ thương từ chú Cuội, chị Hằng…

Là một người yêu văn hóa truyền thống, chị Hạnh Phạm, tác giả của chuỗi "Thu xưa về trong phố" cho biết: "Nét hoài cổ, sự chăm chút cho từng chi tiết là điều những người thực hiện chúng tôi muốn tạo nên một không gian Trung thu đậm chất thơ, đậm nét văn hóa trong nhịp sống hiện đại có quá nhiều bận rộn, lo toan.

10 năm, 20 năm sau, và có thể nhiều năm sau nữa, các con của hôm nay, sẽ là người tiếp nối và viết tiếp câu chuyện cổ tích mùa Trung thu. Và sau chuỗi những hoạt động vui chơi, tham quan cùng trải nghiệm, một bữa tiệc với ẩm thực mỹ vị sẽ là chiếc chìa khóa hoàn hảo, để đóng lại chiếc hộp lưu giữ kỷ niệm. Một món quà mà chúng tôi nghĩ, là vô giá với thời gian".

Chuỗi sự kiện "Thu xưa về trong phố" được diễn ra tại 70 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Xanh hóa” xe buýt: Cần sự đồng lòng, đồng bộ để phá vỡ các rào cản

“Xanh hóa” xe buýt: Cần sự đồng lòng, đồng bộ để phá vỡ các rào cản

(LĐTĐ) Tại Hà Nội, cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, công tác đầu tư, đổi mới đoàn phương tiện xe buýt là hết sức cần thiết, góp phần vì một Thủ đô xanh, thân thiện môi trường. Tuy nhiên, để đưa xe buýt sử dụng năng lượng sạch đi vào sử dụng là không hề dễ, đòi hỏi quyết tâm cao cùng cơ chế, chính sách hỗ trợ và một lộ trình cụ thể.
Yên Phong, Bắc Ninh - miền đất hứa cho các nhà đầu tư

Yên Phong, Bắc Ninh - miền đất hứa cho các nhà đầu tư

(LĐTĐ) Với lợi thế quỹ đất lớn và được quy hoạch trở thành thành phố trực thuộc tỉnh, huyện Yên Phong - Bắc Ninh đang nổi lên như một “địa điểm vàng” thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư bất động sản.
Để Thủ đô có "nguyên khí" mạnh, phải "mở khóa" chính sách thu hút nhân tài

Để Thủ đô có "nguyên khí" mạnh, phải "mở khóa" chính sách thu hút nhân tài

(LĐTĐ) "Hiền tài là nguyên khí quốc gia", nên trong chiến lược phát triển Thủ đô không thể thiếu chiến lược thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao như một khâu đột phá bảo đảm cho sự thành công. Vì vậy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần xây dựng các cơ chế đặc thù tương xứng, cụ thể và khả thi về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ấm áp lễ bàn giao kinh phí xây dựng Mái ấm tới đoàn viên Công đoàn quận Long Biên

Ấm áp lễ bàn giao kinh phí xây dựng Mái ấm tới đoàn viên Công đoàn quận Long Biên

(LĐTĐ) Chiều nay (28/11), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức lễ bàn giao và trao hỗ trợ kinh phí xây dựng, sửa chữa Mái ấm Công đoàn tới 2 đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận.
Lan tỏa lòng nhân ái

Lan tỏa lòng nhân ái

(LĐTĐ) Với cương vị là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tây Tựu A (quận Bắc Từ Liêm), Cô giáo Nguyễn Thị Hạnh luôn tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, yêu thương học trò và lan tỏa cách sống nhân ái bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa.
Gắn kết trách nhiệm vì học sinh

Gắn kết trách nhiệm vì học sinh

(LĐTĐ) Thông qua phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng chia sẻ trách nhiệm” do ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phát động, sự gắn kết, trách nhiệm giữa những trường ở nơi thuận lợi với trường ở địa bàn khó khăn sẽ dài hơi hơn, từ đó rút ngắn dần khoảng cách về chất lượng giáo dục, đem lại những điều tốt nhất cho học sinh.
Cẩn thận hơn với tội phạm trên nền tảng số

Cẩn thận hơn với tội phạm trên nền tảng số

(LĐTĐ) Theo cơ quan chức năng, hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản dịp cuối năm diễn ra ngày càng phức tạp, tinh vi. Việc đăng ký thông tin cá nhân trên các tài khoản mạng xã hội, các hình thức giao dịch online, thương mại điện tử, hay “bẫy quảng cáo” trên các website… cũng là cơ hội cho tội phạm công nghệ cao lợi dụng để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Tin khác

Sức sống mới của làng Cựu trong cuộc sống đương đại

Sức sống mới của làng Cựu trong cuộc sống đương đại

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023, ngày 25/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên đã phối hợp với Trường Đại học Xây dựng tổ chức tọa đàm "Sức sống mới của làng cổ - làng Cựu trong cuộc sống đương đại".
Bản hòa ca đặc sắc  “Âm cảnh Ga”

Bản hòa ca đặc sắc “Âm cảnh Ga”

(LĐTĐ) Sự kiện nghệ thuật “Âm cảnh Ga” mở cửa tự do cho công chúng tham gia tại Xưởng nóng, Nhà máy xe lửa Gia Lâm đến hết ngày 28/11.
Kỳ cuối: Huy động nguồn lực để các không gian sáng tạo “cất cánh”

Kỳ cuối: Huy động nguồn lực để các không gian sáng tạo “cất cánh”

(LĐTĐ) Không gian sáng tạo có nhiều giá trị đối với sự phát triển của đô thị, tuy nhiên, cần có giải pháp đồng bộ để phát triển các không gian sáng tạo ở Hà Nội. Phóng viên Báo Lao động Thủ đô đã cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội xung quanh vấn đề này.
Tiềm năng phát triển không gian sáng tạo bên bờ sông Hồng

Tiềm năng phát triển không gian sáng tạo bên bờ sông Hồng

(LĐTĐ) Sáng 24/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm đã diễn ra Hội thảo "Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp".
Kỳ 2: Không gian sáng tạo ở Thủ đô, tuy thừa mà thiếu!

Kỳ 2: Không gian sáng tạo ở Thủ đô, tuy thừa mà thiếu!

(LĐTĐ) Mặc dù có sự gia tăng về số lượng, đa dạng về cách thức tổ chức và mô hình hoạt động nhưng nhìn tổng thể, sự phát triển không gian sáng tạo của Hà Nội vẫn còn hạn chế. Các không gian sáng tạo ở Hà Nội chủ yếu vẫn là những mô hình tự phát, thiếu sự định hướng, hỗ trợ từ phía chính quyền và rơi vào nghịch lý thừa mà thiếu.
Phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam

Phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Tối 23/11, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2023.
Sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn

Sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn

(LĐTĐ) Trưng bày chuyên đề "Âm vang Đông Sơn" tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam giới thiệu tới công chúng những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm. Những di vật này sẽ chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2000 năm trước.
“Đánh thức” di sản văn hóa: Khơi thông dòng chảy sáng tạo

“Đánh thức” di sản văn hóa: Khơi thông dòng chảy sáng tạo

(LĐTĐ) Xác định đặt sáng tạo văn hóa và phát triển nguồn lực văn hóa làm trung tâm của quá trình phát triển bền vững, kể từ khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO đến nay, Hà Nội luôn nỗ lực triển khai các sáng kiến, giải pháp phát huy tiềm năng sáng tạo thành nguồn lực phát triển; thực hiện có hiệu quả các cam kết của Thành phố với UNESCO. Trong đó, với hệ thống di sản dồi dào là nguồn lực để Hà Nội khai thác xây dựng sản phẩm du lịch, không gian sáng tạo mới.
Để Hà Nội thực sự là Thành phố sáng tạo

Để Hà Nội thực sự là Thành phố sáng tạo

(LĐTĐ) Năm 2019, Hà Nội chính thức trở thành thành viên Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO (UCCN) trong lĩnh vực Thiết kế. Từ đó đến nay, Hà Nội tích cực triển khai nhiều hoạt động trong mọi lĩnh vực để cụ thể hoá những cam kết xây dựng Thành phố Sáng tạo trong tương lai.
Trưng bày tư liệu địa danh lịch sử kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội

Trưng bày tư liệu địa danh lịch sử kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội

(LĐTĐ) Ngày 22/11, Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội khai mạc trưng bày "Một số địa danh lịch sử cách mạng kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội", tại Di tích ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm.
Xem thêm
Phiên bản di động