Đội ngũ cán bộ Pháp chế EVNNPC góp phần nâng cao vai trò thực thi pháp luật

(LĐTĐ) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa tổ chức Hội nghị công tác Pháp chế năm 2022, nhằm đánh giá kết quả thực hiện công tác pháp chế và Chỉ thị số 7479/CTEVN ngày 17/11/2020 của Tổng Giám đốc Tập đoàn, Đề án nâng cao năng lực, tổ chức hoạt động pháp chế trong Tập đoàn Điện lực quốc gia Việt Nam, đồng thời thảo luận đưa ra những giải pháp phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
Ban Pháp Chế HĐND TP nâng cao chất lượng giám sát Đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn và phục vụ các sự kiện lớn Địa chỉ đỏ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho Tổng Công ty Điện lực

Trong thời gian qua, công tác pháp chế của EVN được thể hiện trong các Quy chế quản lý nội bộ của EVN và yêu cầu quản lý, điều hành của Lãnh đạo EVN, đơn vị với các nhiệm vụ cụ thể. Theo quy định, hiện nay Ban Pháp chế EVN được giao chủ trì 18 nhiệm vụ. Tại Chỉ thị số 7479/CT-EVN ngày 17/11/2020, Đề án pháp chế EVN đã đưa ra các yêu cầu, chỉ tiêu và giải pháp thực hiện công tác pháp chế.

2
Lãnh đạo Tập đoàn và lãnh đạo các Tổng công ty thực hiện nghi thức kích hoạt "Hệ thống Pháp điển QCQLNB trong Tập đoàn Điện lực quốc gia Việt Nam"

Ngoài ra, tổ chức pháp chế còn thực hiện một số nhiệm vụ Lãnh đạo giao như công tác cải cách hành chính, công tác quản trị nhãn hiệu... Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác pháp chế trong doanh nghiệp, bộ phận pháp chế, người làm công tác pháp chế đã chủ động chủ trì các công việc liên quan đến nghiệp vụ pháp chế theo chức năng nhiệm vụ.

Đồng thời, CBCNV trong toàn Tập đoàn, đơn vị đều phải tuân thủ theo quy định pháp luật, QCQLNB của EVN, đơn vị. Đây là một nhiệm vụ, trách nhiệm đối với tất cả các đơn vị và CBCNV trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.

Để thực hiện Chỉ thị và Đề án Pháp chế EVN, Ban Pháp chế EVN phối hợp cùng các Ban, đơn vị triển khai, tham mưu Lãnh đạo có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, đồng thời đưa các nội dung vào các Kế hoạch công tác pháp chế hàng năm, Chương trình, kế hoạch công tác khác của EVN, đơn vị.

Theo đó, đã thực hiện 42 nhiệm vụ trong Chỉ thị và Đề án, tính đến nay (năm 2022) qua theo dõi và báo cáo của các đơn vị, cơ bản các chỉ tiêu, yêu cầu công tác pháp chế đều tăng về số lượng, chất lượng so với năm 2020.

Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số theo Đề án của EVN và giúp các đối tượng thi hành, khai thác, theo dõi, năm 2021 EVN đã phối hợp đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng Phần mềm Pháp điển QCQLNB của EVN, đồng thời kết nối với trang Luật Việt Nam.

Đây là một chuyên đề chuyển đổi số mà Lãnh đạo Tập đoàn giao Ban Pháp chế EVN triển khai. Sau quá trình tập trung thực hiện, ngày 02/7/2021, Phần mềm này đã chính thức vận hành đưa vào sử dụng tại địa chỉ www.phapdien.evn.com.vn.

3

Cùng với thành tích của Tập đoàn, những cán bộ làm công tác Pháp chế của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cũng đã cố gắng, nỗ lực và giành được những kết quả đáng ghi nhận. Theo đó, trong 10 tháng năm 2022 một số nội dung quan trọng đã được thực hiện như: Xây dựng Quy chế quản lý nội bộ (QCQLNB), đã làm tốt vai trò tham mưu đề xuất với cấp có thẩm quyền phê duyệt ban hành Chương trình xây dựng QCQLNB trong năm 2022 theo quy định của Quy chế Quản trị trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.

Công tác rà soát, hệ thống hóa QCQLNB được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao Ban Pháp chế tích cực, chủ động thường xuyên tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty có chỉ đạo kịp thời trong công tác này đây là một nhiệm vụ có tính chất thay đổi về chất, nâng cao chất lượng công tác soạn thảo, ban hành văn bản đảm bảo nhất quán, ổn định, xác định được mức độ thực thi, hiệu quả, đánh giá tác động của văn bản trong thực tiễn, phát hiện những chồng chéo, mâu thuẫn, trái pháp luật và nội dung quy định trong các QCQLNB hiện hành của EVNNPC không còn phù hợp với quy định mới của EVN. Kịp thời cập nhật các quy định mới có liên quan, đảm bảo các QCQLNB của EVNNPC luôn đáp ứng tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Tham gia góp ý 09 văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền/EVN gửi, yêu cầu có ý kiến góp ý, đặc biệt là các dự thảo có liên quan trực tiếp đến hoạt động của EVN, của EVNNPC và đơn vị.

Tuyên truyền phổ biến pháp luật, QCQLNB, theo đó Nội dung tập huấn pháp luật chủ yếu là các quy định của pháp luật về quản trị doanh nghiệp, quản lý vốn trong doanh nghiệp, quản lý sử dụng lao động, quản lý ký kết thực hiện hợp đồng, quản trị rủi ro pháp lý, công tác Văn phòng... Đây là các quy định liên quan trực tiếp đến hoạt động của EVNNPC, giúp các đơn vị và cán bộ công nhân viên trong EVNNPC nắm bắt triển khai thực hiện cho phù hợp;

Đàm phán, ký kết, thẩm định và thực hiện hợp đồng, đây là cũng là một trong công tác quan trọng của pháp chế, tham gia đàm phán và đóng góp tích cực về khía cạnh pháp lý của các hợp đồng, thỏa thuận nhằm bảo vệ quyền lợi của EVNNPC theo quy định của pháp luật. Ban Pháp chế đã trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến/ thẩm định tính pháp lý cho các dự thảo hợp đồng trước khi trình Lãnh đạo Tổng công ty ký kết với các đối tác.

Thực hiện đơn giản hóa chế độ báo cáo công tác pháp chế theo chủ trương trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam chuyển báo cáo công tác pháp chế sang cập nhật trên các phần mềm dùng chung EVNPortal/NPCPrortal và tích hợp báo cáo CCHC vào báo cáo công tác pháp chế. Qua đó đã tiết giảm chi phí cho EVNNPC, số liệu báo cáo chính xác và kịp thời.

Thực hiện công tác chuyển đổi số của EVN và EVNNPC, Ban Pháp chế EVNNPC đã tích cực phối hợp với Ban Pháp chế EVN triển khai Trang pháp điển QCQLNB của EVNNPC trên Trang pháp điển QCQLNB của EVN đến nay Trang pháp điển đã đưa vào khai thác sử dụng phục vụ nhu cầu tra cứu và kiểm soát tuân thủ.

Để kịp thời ghi nhận và động viên những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác Pháp chế. Bộ Công thương, Bộ Tư pháp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã quyết định tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Tư pháp.

4
Một số cá nhân tiêu biểu trong hoạt động Pháp chế của Tổng công ty Điện lực miền Bắc được nhận Kỷ niệm chương vì sự nghiệp tư pháp
5

Việt Hạnh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

7 hình thức lừa đảo mới trên không gian mạng

7 hình thức lừa đảo mới trên không gian mạng

(LĐTĐ) Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo 7 hình thức lừa đảo mới trên không gian mạng Việt Nam.
Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào”

Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào”

(LĐTĐ) Chiều 28/3, Báo Hànộimới chính thức phát động cuộc thi viết Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào” trên báo điện tử Hànộimới và ấn phẩm Hànộmới Cuối tuần.
Liên đoàn Lao động quận Tây Hồ thành lập mới 31 Công đoàn cơ sở

Liên đoàn Lao động quận Tây Hồ thành lập mới 31 Công đoàn cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 28/3, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Tây Hồ tổ chức lễ công bố Quyết định giải thể Công đoàn cơ quan Dân, Đảng Quận ủy và Công đoàn cơ quan Ủy ban nhân dân (UBND) quận, thành lập mới Công đoàn cơ sở trong cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp trực thuộc LĐLĐ quận.
Bắt tạm giam Giám đốc MSB Thanh Xuân liên quan vụ khách hàng mất 58 tỉ đồng trong tài khoản

Bắt tạm giam Giám đốc MSB Thanh Xuân liên quan vụ khách hàng mất 58 tỉ đồng trong tài khoản

(LĐTĐ) Công an thành phố Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án, bắt tạm giam bà Bùi Thị Hoài Anh, Giám đốc Ngân hàng MSB Thanh Xuân - liên quan vụ khách hàng mất 58 tỉ đồng trong tài khoản.
Cơ hội giúp lao động nữ tạo lập sinh kế bền vững

Cơ hội giúp lao động nữ tạo lập sinh kế bền vững

(LĐTĐ) Mô hình “Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp”, đã cung cấp kiến thức kinh doanh, kỹ năng nấu nướng, hỗ trợ vốn cho nhiều chị em khởi nghiệp, mở mới hoặc nâng cấp quán ăn, từ đó phát triển bản thân, xây dựng mô hình dịch vụ gia đình, góp phần phát triển kinh tế gia đình và truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Kỳ thi lớp 10 THPT công lập của Hà Nội sẽ diễn ra trong ngày 8-9/6

Kỳ thi lớp 10 THPT công lập của Hà Nội sẽ diễn ra trong ngày 8-9/6

(LĐTĐ) Trả lời câu hỏi của báo chí, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn thông tin, Hà Nội sẽ thi 3 môn vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) công lập năm học 2024 - 2025. Kỳ thi sẽ diễn ra trong ngày 8-9/6.
3 tháng đầu năm 2024, Hà Nội thu ngân sách 146.877 tỷ đồng

3 tháng đầu năm 2024, Hà Nội thu ngân sách 146.877 tỷ đồng

(LĐTĐ) Trong quý I/2024, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng so với cùng kỳ; đảm bảo cân đối chi ngân sách. GRDP quý I/2024 tăng 5,5%, các ngành duy trì tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ.

Tin khác

Công ty Mẹ Tổng Công ty UDIC: Chú trọng đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động

Công ty Mẹ Tổng Công ty UDIC: Chú trọng đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động

(LĐTĐ) Năm 2024, Công ty Mẹ - Tổng Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC tập trung đẩy mạnh cơ cấu lại, tinh gọn lĩnh vực xây lắp nhằm duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh; đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đạt mức bình quân 15,5 triệu đồng/người/tháng.
Siết chặt khâu đào tạo kiểm toán viên

Siết chặt khâu đào tạo kiểm toán viên

(LĐTĐ) Vừa qua, có những doanh nghiệp kiểm toán độc lập đã bỏ qua sai sót với đối tượng kiểm toán, vì lợi ích riêng của kiểm toán viên, bao che tiêu cực dẫn đến thất thoát xảy ra. Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục siết chặt khâu đào tạo kiểm toán viên.
Minh bạch hóa thị trường thẻ tín dụng

Minh bạch hóa thị trường thẻ tín dụng

(LĐTĐ) Vừa qua, dư luận đặc biệt quan tâm đến việc, một khách hàng dùng Thẻ tín dụng trị giá 8,5 triệu đồng của một ngân hàng rồi “quên trả”, sau 11 năm số nợ (gốc và lãi) lên tới 8,8 tỷ đồng.
Bình Dương: Phấn đấu thu hút trên 1 tỷ USD vào các khu công nghiệp

Bình Dương: Phấn đấu thu hút trên 1 tỷ USD vào các khu công nghiệp

(LĐTĐ) Để thực hiện thắng mục tiêu này, tỉnh Bình Dương đang xây dựng nhiều cơ chế chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn; đồng thời tích cực hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thủ tục pháp lý về đất đai cho nhà đầu tư thứ cấp trong các KCN.
Doanh nghiệp Việt muốn có “sức mạnh” thì phải “ngồi lại với nhau”

Doanh nghiệp Việt muốn có “sức mạnh” thì phải “ngồi lại với nhau”

(LĐTĐ) Nguyên nhân nền kinh tế chúng ta tuy có phát triển nhưng chưa nhanh và bền vững; lý do thì có nhiều, trong đó có một nguyên nhân mà nhiều người biết đó là: Các ngành liên quan còn ít liên kết hợp tác, ngồi lại với nhau để tạo sức mạnh chung, phân chia lợi nhuận hợp lý. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt muốn có “sức mạnh” thì phải “ngồi lại với nhau”.
Cá nhân môi giới bất động sản không được hành nghề độc lập

Cá nhân môi giới bất động sản không được hành nghề độc lập

(LĐTĐ) Bắt buộc cá nhân hành nghề môi giới bất động sản phải hành nghề trong một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản hoặc một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản.
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 sắp diễn ra tại Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 sắp diễn ra tại Bình Dương

(LĐTĐ) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 là cơ hội để các tổ chức tiếp cận và nắm bắt những xu thế của thời đại, tạo cơ hội thuận lợi nhằm giao lưu và kết nối với các công ty hàng đầu châu Á cũng như toàn cầu.
Hơn 7.500 cửa hàng xăng dầu phát hành hóa đơn điện tử từng lần bán hàng

Hơn 7.500 cửa hàng xăng dầu phát hành hóa đơn điện tử từng lần bán hàng

(LĐTĐ) Tính đến ngày 26/2, toàn quốc có 7.542 cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã thực hiện phát hành hóa đơn điện tử (HĐĐT) đối với từng lần bán hàng theo quy định, tăng 5.849 cửa hàng so với thời điểm 1/12.
Nâng cao giải pháp chống thất thu thuế với hoạt động thương mại điện tử

Nâng cao giải pháp chống thất thu thuế với hoạt động thương mại điện tử

(LĐTĐ) Với sự tác động mạnh mẽ và tiện ích to lớn, thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành xu thế tất yếu, khách quan, không thể đảo ngược trên thế giới. Chính sự phát triển nhanh chóng, bùng nổ cùng nhiều hình thức mới của TMĐT trong thời gian qua cũng đặt ra những thách thức mới, không nhỏ đối với cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế.
Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo: Khát vọng Rồng bay

Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo: Khát vọng Rồng bay

(LĐTĐ) Miệt mài đổi mới, sáng tạo, các doanh nghiệp Hà Nội cho thấy sức “bay” không mệt mỏi của mình trên chặng đường phát triển kinh tế. Năm qua cho thấy sức sáng tạo không ngừng của nhiều doanh nghiệp khi dám nghĩ, dám làm, dám thử nghiệm những sản phẩm mới, dám đổi mới dựa trên sản phẩm cũ một cách táo bạo.
Xem thêm
Phiên bản di động