Tiết lộ mới về chương trình Táo quân 2018

3 đêm tổng duyệt cộng ghi hình của chương trình Táo quân 2018 đã khép lại. Tuy nhiên, những chuyện bên lề của “siêu show” này vẫn được nhiều khán giả truyền tai nhau một cách thú vị.
tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018 Những phát ngôn gây bão làm khán giả "gật như búa bổ" của Táo Quân
tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018 Sốc vì "Cô Đẩu" Công Lý hóa HH Đại dương trong Táo Quân 2018?
tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018
Tạo hình Cô Đẩu và Thiên Lôi trong Táo quân 2018. Ảnh: Dân Trí

Vé mời được thổi giá thành “siêu vé”

Chuyện vé xem Táo quân, dù là vé mời vẫn được rao bán đã không còn quá xa lạ. Nhiều năm nay, cứ mỗi dịp gần tết, khi các Táo bắt đầu rục rịch với các lịch tập thì cánh phe vé lại bắt đầu săn lùng cho bằng được càng nhiều càng tốt vé xem đêm tổng duyệt của chương trình.

Thậm chí, trước thềm đêm ghi hình đầu tiên, một cặp vé Táo quân được định giá 10 triệu đồng trên một diễn đàn mạng xã hội. Đó là cái giá cao nhất từ trước đến nay mà cánh phe vé có thể "ăn hôi" theo chương trình này.

tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018
Nam Tào, Thiên Lôi. Ảnh: Dân Trí

Đêm ghi hình cuối cùng, khi có mặt tại cổng Cung Hữu Nghị Việt Xô, người viết cũng nhận được những lời mời chào. Thích mua vé hay bán vé đều được cánh phe vé hỏi thăm và sẵn sàng đáp ứng. Thậm chí, họ còn hỏi xin cuống vé để sang một suất đứng xem.

Không có vé, chỉ cần bỏ ra 500 ngàn đồng sẽ có một người dẫn vào tận sân khấu và được cấp một ghế phụ (ghế nhựa) để ngồi.

An ninh phủ đầy Cung Hữu Nghị Việt Xô trong tất cả các đêm tổng duyệt của chương trình. Sự kiểm soát ở cửa vé cũng diễn ra gắt gao, nghiêm ngắt. Tuy nhiên, những lỗ hổng vẫn cứ tồn tại như một “bất quy tắc” của chương trình.

Tiếng Nghệ lần đầu tiên được xuất hiện

tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018
Dàn Táo quân 2018. Ảnh: Dân Trí

Táo quân 2018 cũng ghi nhận sự xuất hiện lần đầu tiên của tiếng Nghệ ở phần diễn xuất của diễn viên Việt Bắc. Dù xuất hiện không nhiều trên sân khấu nhưng tiết mục của nam nghệ sĩ trẻ đã mang đến dư vị lạ, khiến Táo quân bước ra khỏi khuôn khổ của một chương trình xưa nay vốn vẫn bị đóng đinh là của riêng Hà Nội, của miền Bắc.

Bản thân nghệ sĩ Xuân Bắc cũng chia sẻ chân thành rằng, anh muốn đưa tiếng Nghệ vào Táo quân để chương trình được đến gần hơn, thân thiết hơn với người dân quê hương mình (Việt Bắc quê ở Nghệ An – PV).

Táo quân 2018 còn được biết đến như một lời chia tay bịn rịn của nghệ sĩ Chí Trung, một trong những "Táo" lão làng của chương trình. Dù tiếc nuối nhưng người điều hành Nhà hát Tuổi trẻ cho biết, anh muốn tập trung nhiều hơn cho đơn vị mình đang quản lý.

Bản thân nghệ sĩ Chí Trung cũng lộ vẻ mệt mỏi ở phía hậu trường chương trình. Anh thậm chí còn từ chối chụp ảnh với một số khán giả dù họ nhiệt tình mời mọc.

Xuân Bắc hay Tự Long, dù dành tâm huyết với Táo quân, cũng chỉ kịp có mặt khi chương trình đã cận kề giờ diễn.

tiet lo moi ve chuong trinh tao quan 2018
Tạo hình của Thiên Lôi do ca sĩ Minh Quân đóng. Ảnh: Dân Trí

Nếu để nói về những hạt sạn Táo quân 2018 thì không đáng là gì so với những thành công của chương trình. Tuy nhiên hàm răng vẩu, gương mặt đen sì là tạo hình quen thuộc của Thiên Lôi (do ca sĩ Minh Quân đóng) ít nhiều gây sự nhàm chán. Việc đặt tên “khỉ đầu chó” cho vai diễn này cũng gây nên sự phản cảm. Ngoài ra, sự đanh đá của Cô Đẩu (Công Lý) đôi khi hơi quá đà.

Dẫu vậy, nhìn nhận một cách khách quan, Táo quân 2018 vẫn là một chương trình thành công, cả về giá trị nội dung lẫn truyền thông.

Và như một thói quen chờ đợi, giao thừa hàng năm sẽ thiếu đi một điều gì đó quý giá nếu không có Táo quân.

Theo Phi Yến/ laodong.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Doanh nghiệp cần hỗ trợ trong chuyển đổi “xanh”

Doanh nghiệp cần hỗ trợ trong chuyển đổi “xanh”

(LĐTĐ) Việc chuyển đổi sang phương tiện sử dụng năng lượng sạch không chỉ giúp giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính mà còn thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển vận tải hành khách công cộng. Thông qua đó, sẽ thúc đẩy chuyển đổi xanh trong giao thông đô thị, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, chỉ có định hướng là chưa đủ, doanh nghiệp vẫn cần thêm những chính sách hỗ trợ để hiện thực hóa những mục tiêu đề ra.
Đánh giá tác động khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Đánh giá tác động khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt

(LĐTĐ) Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được xem xét sửa đổi nhằm khắc phục các vướng mắc phát sinh, hoàn thiện quy định về chính sách thuế để mở rộng cơ sở thu, bảo đảm tính minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, môi trường và điều tiết tiêu dùng của xã hội phù hợp xu hướng cải cách thuế của các nước cũng như thực hiện cam kết quốc tế...
Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới

Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới

(LĐTĐ) Các phong trào thi đua yêu nước do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thanh Trì phát động năm 2024 đã thu hút đông đảo cán bộ, đoàn viên, người lao động (NLĐ) tham gia, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đó là nhờ việc triển khai tốt Chương trình hành động thực hiện đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới và phong trào thi đua yêu nước trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) của các cấp Công đoàn huyện.
Tập trung chăm lo Tết cho người lao động

Tập trung chăm lo Tết cho người lao động

(LĐTĐ) Theo ghi nhận của phóng viên, hiện nay nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tỉnh Bình Dương, Đồng Nai đang tăng tốc sản xuất để kịp đơn hàng cuối năm đã ký với đối tác. Cùng với đó, các công ty cũng tất bật chuẩn bị kế hoạch thưởng Tết cho người lao động (NLĐ).
Lan tỏa sâu rộng phong trào thi đua trong công nhân

Lan tỏa sâu rộng phong trào thi đua trong công nhân

(LĐTĐ) Nhằm động viên, khích lệ đội ngũ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) hăng hái thi đua lao động sản xuất, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các cấp Công đoàn triển khai sâu rộng các phong trào thi đua yêu nước.
Năm bứt phá ngoạn mục của du lịch Thủ đô

Năm bứt phá ngoạn mục của du lịch Thủ đô

(LĐTĐ) Giữa bối cảnh thế giới nhiều biến động, du lịch Hà Nội vẫn kiêu hãnh vươn mình, khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn bậc nhất khu vực. Năm 2024 không chỉ đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ mà còn là một năm bứt phá ngoạn mục của ngành Du lịch Thủ đô với những con số ấn tượng và những thành tựu đáng tự hào.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/12: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/12: Sáng sớm có sương mù, ngày nắng

(LĐTĐ) Dự báo ngày 24/12, khu vực Hà Nội trời có mây, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng.

Tin khác

Triển lãm “Thiên Quang”: Tôn vinh nghề thủ công truyền thống

Triển lãm “Thiên Quang”: Tôn vinh nghề thủ công truyền thống

(LĐTĐ) Triển lãm “Thiên Quang” khai thác câu chuyện về ánh sáng thiêng liêng của Trời và Đất soi chiếu Thăng Long - nơi hội tụ văn hóa, lịch sử và tinh hoa nghề thủ công truyền thống.
Đám cưới xưa và nay: Kỳ 2: Văn hóa như cái phễu, cần thời gian gạn đục khơi trong

Đám cưới xưa và nay: Kỳ 2: Văn hóa như cái phễu, cần thời gian gạn đục khơi trong

(LĐTĐ) Sau một thế kỷ đầy biến động, đám cưới của thế kỷ 21 đã mang dáng vẻ rất khác khi xưa. Nhiều gia đình chuộng việc tổ chức đám cưới ở các trung tâm tiệc cưới, các dịch vụ như chụp ảnh, quay phim, trang trí đám cưới mọc lên như nấm. Sự phát triển của kinh tế kéo theo quy mô của tiệc cưới cũng to hơn. Các gia đình cầu kỳ hơn trong các tiểu tiết như hoa trang trí, trang điểm, tráp cưới,..
Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Một năm bội thu

Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Một năm bội thu

(LĐTĐ) Năm 2024, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đạt được những kết quả quan trọng và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt động. Với phương châm “Tăng tốc, sáng tạo, về đích”, ngành đã bám sát và triển khai đồng bộ, có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
"Con đường lịch sử": Bức tranh sử thi về 80 năm Quân đội anh hùng

"Con đường lịch sử": Bức tranh sử thi về 80 năm Quân đội anh hùng

(LĐTĐ) Tối 21/12 tới, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt "Con đường lịch sử" với quy mô hoành tráng, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1. Chương trình do Bộ Quốc phòng và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Hội hoa xuân Ất Tỵ 2025 TP.HCM có chủ đề "Non sông gấm hoa, vui xuân an hòa”

Hội hoa xuân Ất Tỵ 2025 TP.HCM có chủ đề "Non sông gấm hoa, vui xuân an hòa”

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa chấp thuận đề xuất của Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố về thiết kế Hội Hoa xuân Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Đám cưới xưa và nay: Kỳ 1: Cốt lõi trong hôn nhân chính là hạnh phúc của con người

Đám cưới xưa và nay: Kỳ 1: Cốt lõi trong hôn nhân chính là hạnh phúc của con người

(LĐTĐ) Ba tháng cuối năm luôn là mùa cao điểm cưới hỏi. Người người nhà nhà nhộn nhịp chuẩn bị lễ cưới, cỗ cưới, ảnh cưới, mừng cưới,... Trong những sự tất bật và không khí náo nức của những đám cưới, chúng ta nhận ra nhiều thứ đã thay đổi trong vòng chuyển động bất tận của xã hội này, và đám cưới cũng thế.
Điểm sáng của bức tranh Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thủ đô năm 2024

Điểm sáng của bức tranh Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thủ đô năm 2024

(LĐTĐ) Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức sáng 18/12, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã nhấn mạnh những thành tựu, kết quả tích cực của lĩnh vực VHTTDL Thủ đô đã đạt được trong năm qua.
Dấu ấn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

Dấu ấn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 18/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị.
Múa rối nước: Giữ hồn dân tộc trong đời sống đương đại

Múa rối nước: Giữ hồn dân tộc trong đời sống đương đại

(LĐTĐ) Múa rối nước - loại hình nghệ thuật độc đáo của văn hóa Việt Nam, đã tồn tại suốt hàng nghìn năm nay và gắn liền với nền văn minh lúa nước. Trong nhịp sống hiện đại, những nghệ nhân vẫn ngày đêm thổi hồn vào con rối, mang đến niềm vui cho người xem và giữ sức sống cho một nghệ thuật độc đáo của dân tộc.
Trưng bày chuyên đề "Gan vàng dạ sắt": Kết nối và truyền cảm hứng cho giới trẻ

Trưng bày chuyên đề "Gan vàng dạ sắt": Kết nối và truyền cảm hứng cho giới trẻ

(LĐTĐ) Trưng bày chuyên đề "Gan vàng dạ sắt" do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức đã giới thiệu tới công chúng những dấu mốc lịch sử của lực lượng quân đội qua 80 năm, đặc biệt, tôn vinh 9 vị tướng tiêu biểu từng bị thực dân Pháp giam cầm tại các nhà tù. Sau khi thoát khỏi "ngục tù", trải qua rèn luyện và chiến đấu gian khổ, họ đã trở thành những nhà lãnh đạo quân sự tài ba, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Xem thêm
Phiên bản di động