Khó truy xuất nguồn gốc sản phẩm động vật

Hà Nội là thị trường tiêu thụ sản phẩm động vật nhập từ các tỉnh với lượng khá lớn. Tuy nhiên, việc bãi bỏ kiểm dịch nội tỉnh khiến truy xuất nguồn gốc còn nhiều gian nan, khó khăn. Lực lượng thanh tra, kiểm tra "mỏng" cũng dẫn đến việc kiểm soát sản phẩm động vật chưa hiệu quả, nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn hiện hữu...
kho truy xuat nguon goc san pham dong vat Cách tra cứu nguồn gốc thịt heo, thịt gà
kho truy xuat nguon goc san pham dong vat Sau thịt, rau... đến lượt trứng gia cầm được dán tem truy xuất nguồn gốc
kho truy xuat nguon goc san pham dong vat Doanh nghiệp Việt Nam đồng loạt nói “không” với gỗ bất hợp pháp
kho truy xuat nguon goc san pham dong vat Không dễ truy xuất nguồn gốc nông phẩm
kho truy xuat nguon goc san pham dong vat

Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, từ đầu năm đến nay, các ngành chức năng đã phối hợp với các quận, huyện, thị xã thực hiện tiêu hủy 259 trường hợp động vật và sản phẩm động vật không đủ điều kiện lưu thông. Dù đã tăng cường kiểm tra, giám sát nhưng quá trình triển khai trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Ông Nguyễn Ngọc Sơn, Chi cục trưởng Chi cục Thú y Hà Nội cho biết: Hiện toàn thành phố có 1.047 cơ sở giết mổ động vật nhỏ lẻ, rải rác trong khu dân cư nên rất khó kiểm soát chất lượng. Hơn nữa, sau hơn một năm thực hiện Luật Thú y, bãi bỏ kiểm dịch nội tỉnh khiến lượng lớn sản phẩm động vật bán tại các chợ dân sinh trở nên khó kiểm soát, nguy cơ mất an toàn cao. Trong khi đó, mức xử phạt vi phạm hành chính còn thấp, chưa đủ sức răn đe, ý thức chấp hành quy định của người sản xuất, kinh doanh chưa cao nên vi phạm vẫn nhiều, tình trạng trà trộn sản phẩm kém chất lượng vẫn xảy ra. Theo ông Lê Trung Kiên, Phó Trưởng phòng Thanh tra chuyên ngành (Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội), chỉ sản phẩm thịt ở các cửa hàng, bếp ăn tập thể là tương đối bảo đảm, do có nguồn gốc xuất xứ. Còn việc kiểm tra công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ đầu mối chưa nền nếp; tiểu thương vẫn nhập thịt ở các lò mổ không rõ nguồn gốc. Đặc biệt, việc kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở, hộ kinh doanh giết mổ, sơ chế nhỏ lẻ (hiện do địa phương quản lý) còn hạn chế. Trưởng phòng Kinh tế huyện Ba Vì Ngô Vi Khả cho biết: Huyện chưa hình thành được chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ; số lượng cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản tuy nhiều nhưng 90% do cấp xã, thị trấn quản lý, quy mô nhỏ lẻ, lại rải rác trong khu dân cư nên không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận an toàn. Điều này gây khó khăn cho các ngành chức năng trong kiểm soát. Từ nay đến Tết Nguyên đán Mậu Tuất, nhu cầu sử dụng thực phẩm có thể tăng cao. Để công tác kiểm soát sản phẩm động vật đạt hiệu quả, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng cho rằng, chính quyền địa phương cần tuyên truyền cho người dân phát triển chăn nuôi theo quy hoạch; chăn nuôi cần gắn với giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm theo mô hình liên kết chuỗi, bảo đảm truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm động vật khi lưu thông. Đối với chợ đầu mối, Ban quản lý chợ kiểm soát chặt chẽ việc đăng ký kinh doanh của tiểu thương và yêu cầu ký cam kết không bán hàng kém chất lượng. Nếu phát hiện vi phạm, cần xử lý nghiêm theo pháp luật hoặc thanh lý hợp đồng... Hà Nội đang phối hợp với các tỉnh, thành phố phía Bắc để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn thành phố. Vì vậy, hai bên cần tăng cường trao đổi thông tin để kiểm soát cơ sở sản xuất, giết mổ động vật; đồng thời, áp dụng chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những đơn vị vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các quận, huyện, thị xã cần tăng cường tuyên truyền về Luật Thú y và Luật An toàn thực phẩm. Qua đó, nâng cao nhận thức và tính tự giác của những người tham gia sản xuất, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp... nhằm giảm những nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng.

Theo Ngọc Quỳnh/Hà Nội mới

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

359 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu quốc gia năm 2024

359 sản phẩm được công nhận đạt Thương hiệu quốc gia năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 28/10, Bộ Công Thương tổ chức họp báo giới thiệu và cung cấp thông tin về lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia (THQG) Việt Nam lần thứ 9 năm 2024. Trong đó, 190 doanh nghiệp, với tổng số 359 sản phẩm được công nhận đạt THQG Việt Nam năm 2024. Đây là những doanh nghiệp đáp ứng hệ thống các tiêu chí của Chương trình THQG Việt Nam, là những doanh nghiệp tiêu biểu, đại diện cho Thương hiệu Việt Nam.
Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng làng nghề Hà Nội sẽ bắt đầu từ 28/10

Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng làng nghề Hà Nội sẽ bắt đầu từ 28/10

(LĐTĐ) Từ ngày 28/10 - 3/11, tại khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình (phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), sẽ diễn ra “Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP”.
Sắp diễn ra Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến

Sắp diễn ra Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến

(LĐTĐ) Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia sẽ diễn ra trên cả nước từ ngày 25/11 đến 1/12/2024 và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2024 cũng chính thức bắt đầu từ 0h thứ Sáu, ngày 29/1, đến 12h ngày 1/12.
Nâng cao chương trình liên kết vùng bảo đảm cung - cầu hàng hóa cho Thủ đô

Nâng cao chương trình liên kết vùng bảo đảm cung - cầu hàng hóa cho Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác liên kết vùng giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trên cả nước tiếp tục được quan tâm đẩy mạnh và thực sự mang lại rất nhiều kết quả tích cực. Hàng loạt sự kiện lớn trong và ngoài nước được tổ chức với hiệu quả cao về kích cầu và quảng bá hình ảnh, sản vật Thủ đô, qua đó Hà Nội đã khẳng định được vai trò là trung tâm kết nối với các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Từ 15h ngày 24/10, giá xăng RON 95 giảm 68 đồng/lít

Từ 15h ngày 24/10, giá xăng RON 95 giảm 68 đồng/lít

(LĐTĐ) Liên Bộ Công Thương - Tài chính vừa phát đi thông báo cho biết, trong kỳ điều hành giá chiều 24/10, giá các mặt hàng bán lẻ xăng dầu được điều chỉnh giảm ở mức từ 38 đồng/lít đến 254 đồng/lít, tùy từng mặt hàng.
Thay đổi nhận thức về bảo vệ người tiêu dùng, hướng tới thương mại bền vững

Thay đổi nhận thức về bảo vệ người tiêu dùng, hướng tới thương mại bền vững

(LĐTĐ) Những năm gần đây, thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam ngày càng phát triển và trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được nhiều doanh nghiệp, người dân biết đến. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại công tác bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử cần được quan tâm chú trọng hơn, từ đó hướng tới mục tiêu phát triển thương mại bền vững.
Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội 2025 diễn ra trong 3 tháng

Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội 2025 diễn ra trong 3 tháng

(LĐTĐ) Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội 2025 sẽ diễn ra trong các tháng 5, 7 và 11/2025. Dự kiến, chương trình sẽ thu hút 1.000 - 2.000 doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trên cả nước, trong đó có các trung tâm thương mại, siêu thị tổng hợp, siêu thị điện máy, chợ, cửa hàng tự chọn, các cửa hàng chuyên doanh, hệ thống ngân hàng...
Nâng cao năng lực tự bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Nâng cao năng lực tự bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

(LĐTĐ) Thời gian qua, thương mại điện tử chứng kiến sự phát triển nhanh chóng nhưng cũng song hành với những nguy cơ tiềm ẩn. Do đó mỗi người dân sẽ phải có kiến thức tự bảo vệ mình, tránh “tiền mất tật mang” trong môi trường không gian mạng, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử thời gian tới.
Giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006 đồng lên 2.103 đồng/kWh từ 11/10

Giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006 đồng lên 2.103 đồng/kWh từ 11/10

(LĐTĐ) Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có quyết định chính thức về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, theo đó, từ ngày 11/10/2024 mức giá bán lẻ điện bình quân sẽ được điều chỉnh tăng từ 2.006,79 đồng lên 2.103,1159 đồng/1kWh, tương đương với mức tăng 4,8%.
Chú trọng xây dựng văn hóa tiêu dùng lành mạnh

Chú trọng xây dựng văn hóa tiêu dùng lành mạnh

(LĐTĐ) Truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo chất lượng hàng hóa, niêm yết giá hàng hóa rõ ràng, xây dựng chương trình khuyến mại, chế độ hậu mãi… là những giải pháp mà các Sở, ngành, quận, huyện Hà Nội đã và đang tích cực triển khai nhằm bảo vệ quyền lợi cho người dân, xây dựng văn hóa tiêu dùng lành mạnh.
Xem thêm
Phiên bản di động