Khai trương Bảo tàng nghề nhiếp ảnh Lai Xá
Nhiếp ảnh gia Nick Út tặng hiện vật chiến tranh cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam | |
Phố Hàng Khay - Phố của nhiếp ảnh | |
Phát động Festival Nhiếp ảnh trẻ 2017 |
Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá nằm ở giữa làng, cạnh đình Đụm, dự kiến xây 3 tầng, nhưng ở giai đoạn hiện nay, do hạn hẹp về kinh phí nên mới chỉ hoàn thành được 2 tầng với tổng diện tích khoảng 300m2.
Các đại biểu cắt băng khai trương Bảo tàng nhiếp ảnh Lai Xá. |
Trưng bày chính ở 2 tầng này có kết cấu mở đầu và 6 chủ đề nội dung chính. Bảo tàng trưng bày nhiều nội dung như: Tái tạo kiểu sắp đặt biểu tượng một phòng chụp ảnh xưa, ông tổ nghề ảnh của làng, các hiệu ảnh xưa, bếp núc của nghề nhiếp ảnh, ảnh thờ, ảnh chân dung, chân dung các nghệ sĩ, nghệ thuật chiếu sáng, ảnh tô mầu, phóng viên, nghệ sĩ, câu lạc bộ nhiếp ảnh Khánh Ký và các hiệu ảnh ngày nay.
Bảo tàng cũng dành một không gian mang tính thường xuyên thay đổi để giới thiệu những bức ảnh đẹp của các nghệ sĩ nhiếp ảnh người Lai Xá hiện nay.
Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá sử dụng khoảng 140-150 bức ảnh, 25 pano bài viết dẫn dắt và gần 15 tủ kính với khoảng 150 hiện vật. Đồ họa có tính chuyên nghiệp. Ngôn ngữ sử dụng trong bảo tàng là tiếng Việt và tiếng Anh.
Người dân làng Lai Xá mong muốn Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá cùng Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên và những thế mạnh về di sản văn hoá truyền thống của làng sẽ góp phần biến nơi đây sớm trở thành một điểm thăm quan du lịch - làng nghề mới của TP Hà Nội.
Nghề nhiếp ảnh ở làng Lai Xá phát triển rực rỡ vào nửa đầu thế kỷ XX. Năm 1892, cụ Nguyễn Đình Khánh (sinh năm Giáp Tuất 1874) người thôn Lai đã mở hiệu ảnh chân dung đầu tiên lấy tên là Khánh Ký ở phố Hàng Da (Hà Nội). Từ hiệu ảnh này đã hình thành thêm 150 hiệu ảnh ở khắp đất nước với khoảng hơn 2.000 thợ ảnh, tập trung nhất là Hà Nội có 34 hiệu, Sài Gòn và các tỉnh phía Nam có 35 hiệu… |
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Phổ biến pháp luật cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
Bình Dương: Điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt
Lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Trao giải cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024
Lĩnh 19 năm tù vì tưới xăng đốt nhà hàng xóm
Tuần Văn hóa Du lịch Thương mại làng nghề Vạn Phúc 2024: Tôn vinh di sản lụa nghìn năm
Sơn Tây: Bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn lực tài nguyên văn hóa
Tin khác
Tổ chức thành công Đại hội Hội Khuyến học quận Bắc Từ Liêm nhiệm kỳ 2024 - 2029
Tôi yêu Hà Nội 22/11/2024 17:29
Lan tỏa những hành động nhân ái từ cộng đồng
Tôi yêu Hà Nội 20/11/2024 16:19
Cầu nối giữa các doanh nghiệp khởi nghiệp với các nhà đầu tư
Tôi yêu Hà Nội 17/11/2024 21:01
Tái hiện không gian "nhà tranh vách đất" làng quê Bắc Bộ
Tôi yêu Hà Nội 15/11/2024 14:47
Gốm Bát Tràng thương hiệu hai trong một
Tôi yêu Hà Nội 14/11/2024 09:08
Làng đào Nhật Tân: Hoa vẫn nở sau bão Yagi
Tôi yêu Hà Nội 05/11/2024 17:10
Ứng dụng công nghệ thông tin để quảng bá văn hóa, lịch sử địa phương
Tôi yêu Hà Nội 23/10/2024 11:30
Sức lan tỏa mạnh mẽ của phong trào thi đua “Dân vận khéo” huyện Gia Lâm
Tôi yêu Hà Nội 22/10/2024 14:02
Tình yêu từ cao nguyên lâm viên xanh
Thủ đô 11/10/2024 15:43
Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội
Tôi yêu Hà Nội 10/10/2024 17:49