Hội thảo tham vấn "Báo cáo đánh giá An toàn nhà báo" ở Việt Nam
Dấu ấn vẻ vang của nền báo chí nước nhà | |
Hội Nhà báo Việt Nam luôn đồng hành với các nhà báo trong chống tiêu cực | |
Góp phần làm lành mạnh mạng xã hội |
Mục đích của hội thảo là đánh giá về tình hình an toàn tác nghiệp báo chí ở Việt Nam dựa trên bộ chỉ số An toàn nhà báo của UNESCO và đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc thực thi An toàn nhà báo ở Việt Nam được tốt hơn.
Báo cáo đã nêu khá đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ an toàn nhà báo. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều nhà báo vẫn đang làm việc trong môi trường bị đe dọa, thậm chí nguy cơ bị giết hại.
Theo nghiên cứu khảo sát của RED năm 2011 – 2018 và thống kê của Hội Nhà báo Việt Nam năm 2017 thì có đã 135 vụ cản trở, tấn công nhà báo đang tác nghiệp.
Các chuyên gia chia sẻ tại hội thảo |
Điều đáng nói là nhiều vụ việc rơi vào im lặng, không được xử lý đến cùng. Cụ thể, có khoảng 30% vụ việc không được xử lý theo quy trình pháp luật, rơi vào im lặng bởi hai bên tự thỏa thuận với nhau.
“Báo cáo đánh giá An toàn nhà báo” của RED đã cho thấy việc nâng cao năng lực cho nhà báo và các cơ quan thực thi pháp luật về an toàn nhà báo thì Việt Nam chưa xây dựng một bộ chỉ số đánh giá an toàn tác nghiệp báo chí để giúp các bên liên quan xác định các khía cạnh tiềm ẩn của các vấn đề an toàn của nhà báo và theo dõi bất kỳ thay đổi nào theo thời gian; xác định bối cảnh an toàn và trách nhiệm của các tác nhân khác nhau ở cấp quốc gia.
Các chỉ số có thể giúp lập bản đồ, đánh giá và tìm hiểu vấn đề, các hệ thống tại chỗ và các hành động được thực hiện bởi các bên liên quan và các tổ chức khác nhau liên quan đến việc thúc đẩy sự an toàn tác nghiệp của nhà báo và chống lại tình trạng không xử lý những hành vi vi phạm an toàn nhà báo ở cấp quốc gia. Việc sử dụng các chỉ số của UNESCO để đánh giá an toàn nhà báo trong bối cảnh Việt Nam cũng sẽ là công cụ thúc đẩy an toàn nhà báo.
Bà Hoàng Minh Nguyệt – nguyên Phó tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam – cho biết: “Việc thực hiện đánh giá này cho thấy RED rất chủ động trong việc kết nối và thực hiện các hoạt động mà UNESCO đã khởi xướng, góp phần vào việc Việt Nam tích cực tham gia vào thực hiện các chương trình và hành động của UNESCO nói chung và UN nói riêng. Điều này cho thấy rằng Việt Nam đã dần cập nhật, bắt kịp và hòa nhập với các xu thế chung trên thế giới trên lĩnh vực do UNESCO chủ trì mặc dù có sự khác biệt về tình trạng sở hữu, cách thức, quan điểm về truyền thông giữa các nước”.
Nên xem
Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi
Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập
Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm
Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu
Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần
Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao
Tin khác
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi
Cộng đồng 23/11/2024 08:12
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024
Cộng đồng 22/11/2024 23:24
Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội
Xã hội 22/11/2024 15:51
Phụ nữ Hà Nội chung tay thu hẹp khoảng cách giới
Cộng đồng 22/11/2024 15:38
Đượm nồng bếp củi mùa đông
Cộng đồng 21/11/2024 11:00
Ngôi nhà nghĩa tình của các thương, bệnh binh
Cộng đồng 21/11/2024 07:43
30 lời chúc ý nghĩa nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Cộng đồng 18/11/2024 19:34
Liên hoan văn hóa “Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới” năm 2024
Cộng đồng 16/11/2024 13:19
Care For Việt Nam cùng dấu ấn doanh nghiệp vì cộng đồng 2024
Cộng đồng 15/11/2024 17:21
Cô gái khuyết tật và hành trình mang tri thức đến với các em nhỏ
Cộng đồng 15/11/2024 06:39