Hiệu quả từ các mô hình chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

Tích cực triển khai các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Đảng ủy, chính quyền huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách cho phát triển nông nghiệp. Trong đó, cùng với việc đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi thửa…đã giúp Thanh Oai xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.
hieu qua tu cac mo hinh chan nuoi nuoi trong thuy san Phát triến kinh tế nhờ đẩy mạnh chăn nuôi
hieu qua tu cac mo hinh chan nuoi nuoi trong thuy san Đẩy mạnh trồng trọt, chăn nuôi góp phần phát triển kinh tế
hieu qua tu cac mo hinh chan nuoi nuoi trong thuy san Tiếp tục phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

Cụ thể, trong công tác hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi, huyện Thanh Oai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch như: Tăng cường công tác giám sát dịch bệnh, vệ sinh tiêu độc môi trường, tiêm phòng các loại vacxin theo quy định, thực hiện công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y… đảm bảo việc phát triển chăn nuôi, an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản và việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đem lại hiêu quả kinh tế cho hộ nông dân.

hieu qua tu cac mo hinh chan nuoi nuoi trong thuy san
Thanh Oai phát triển nhiều mô hình chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao

Trong chăn nuôi đưa giống mới và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học như: Thực hiện dự án bò BBB từ năm 2014-2019 đã thu tinh nhân tạo 5.891 lượt con; Mô hình nuôi trồng thủy sản như: Mô hình nuôi cá trắm, cá chép lai công nghệ vi sinh không thay nước xã Thanh Mai, Tân Ước, Liên Châu; Mô hình nuôi ba ba xã Liên Châu; Mô hình nuôi cá chép theo hướng hữu cơ xã Hồng Dương; Mô hình nuôi cá rô phi đồng Philipin xã Thanh Thùy, cá chép Vietgap xã Liên Châu, Vietgap theo công nghệ khép kín xã Liên Châu; Thực hiện việc giết mổ gia súc, sơ chế chế biến thịt lợn theo công nghệ Châu Âu tại Hợp tác xã Hoàng Long…

Cùng với đó, Đảng bộ và chính quyền huyện Thanh Oai cũng tích cực chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch, xây dựng được 02 cơ sở an toàn dịch bệnh là Hợp tác xã Hoàng Long, tổ hợp tác chăn nuôi xã Đỗ Động. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn huyện từ năm 2010-2018 tương đối ổn định không xảy ra dịch bệnh, đàn gia súc gia cầm, thủy sản đảm bảo tăng về sản lượng, chất lượng và giá trị kinh tế.

Theo Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Thanh Oai, nhờ sự quan tâm sát sao của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cũng như sự chung tay của người dân trên địa bàn, việc triển khai các mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, Hợp tác xã Hoàng Long là một đơn vị điển hình trong phát triển chăn nuôi, quy mô 4.000 con lợn (360 lợn nái, 3600 lợn thương phẩm), Tổ hợp tác chăn nuôi xa khu dân cư của xã Đỗ Động quy mô 2.000 lợn...

Để các mô hình nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, theo Ban chỉ đạo nông thôn mới huyện, vấn đề đảm bảo nguồn nước sạch, ổn định đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiểu được vấn đề đó, thời gian qua huyện tích cực chỉ đạo, đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện khối lượng đào đắp thủy lợi mùa khô, bơm, dẫn, lấy nước làm mạ, đổ ải, làm đất phục vụ cấy, tưới dưỡng vụ xuân đảm bảo thời vụ.

Cùng với đó, tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan, các xã, thị trấn tăng cường công tác tuyên truyền Pháp luật về đê điều, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, kiểm tra phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm Pháp luật về đê điều, thủy lợi trên địa bàn huyện. Các cơ quan chức năng phối hợp với Xí nghiệp Đầu tư Phát triển thủy lợi La Khê kiểm tra hệ thống công trình thuỷ lợi tại các xã, thị trấn và thống nhất giải pháp để đảm bảo phục vụ tưới tiêu phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện. Nhờ đó, đời sống của người dân, bộ mặt nông thôn được đổi mới, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được cải thiện…

T.M

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Sôi nổi hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Thống nhất đất nước

Sôi nổi hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Thống nhất đất nước

Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, 139 năm Ngày Quốc tế lao động 1/5; hưởng ứng Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2025, Cụm văn hóa thể thao 10/10 (trực thuộc Liên đoàn Lao động huyện Sóc Sơn) tổ chức tổng kết hoạt động, giao lưu văn nghệ, thể thao.
Lan tỏa phong trào “Bình dân học vụ số”

Lan tỏa phong trào “Bình dân học vụ số”

Với phong trào “Bình dân học vụ số” thành phố Hà Nội đang triển khai, chuyển đổi số không còn là những vấn đề xa vời, mà đã và đang lan tỏa tới từng ngõ, từng nhà. Qua đó nhằm phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số, kỹ năng số cho người dân với tinh thần cách mạng, toàn dân, toàn diện, “không ai bị bỏ lại phía sau” trong tiến trình chuyển đổi số.
Khi công đoàn “lên mạng”: Cô giáo mầm non cũng thành “chuyên gia số”

Khi công đoàn “lên mạng”: Cô giáo mầm non cũng thành “chuyên gia số”

Chuyển đổi số không còn là khái niệm xa lạ trong khối hành chính sự nghiệp, nhưng ở các trường mầm non, nơi hằng ngày cán bộ công đoàn phải “gõ cửa trái tim” các cô giáo bằng sự thấu cảm, sáng tạo và linh hoạt, thì chuyển đổi số lại mang một ý nghĩa khác: Nhẹ nhàng, thiết thực, giúp “giảm tải” và “tăng yêu”. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với cô Phạm Thị Tuyết, Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn trường Mầm non B thị trấn Văn Điển (huyện Thanh Trì, Hà Nội) để lắng nghe câu chuyện “bình dân học vụ số” đầy cảm hứng.
Chiến lược "chiêu mộ người Việt toàn cầu" của Techcombank

Chiến lược "chiêu mộ người Việt toàn cầu" của Techcombank

Techcombank là Ngân hàng Việt Nam tiên phong đón đầu xu hướng, kiến tạo môi trường làm việc hiện đại, chuẩn quốc tế, nơi hội tụ của những nhân tài xuất sắc trong và ngoài nước, thu hút người Việt toàn cầu trở về đóng góp cho hành trình đưa Việt Nam thành một quốc gia phát triển.
LĐLĐ huyện Phú Xuyên: Hiệu quả từ hoạt động thanh tra, kiểm tra

LĐLĐ huyện Phú Xuyên: Hiệu quả từ hoạt động thanh tra, kiểm tra

Thời gian qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Phú Xuyên, Hà Nội, thường xuyên kiểm tra, giám sát và chỉ đạo các Công đoàn cơ sở (CĐCS) tăng cường chức năng giám sát và tự kiểm tra tại đơn vị, doanh nghiệp…
"Bình dân học vụ số": Tạo động lực để cả nước bước vào kỷ nguyên mới

"Bình dân học vụ số": Tạo động lực để cả nước bước vào kỷ nguyên mới

Hiện nay, tại Việt Nam, chuyển đổi số đang trở thành xu thế tất yếu. Việc phổ cập tri thức số cho toàn dân đóng vai trò quan trọng, góp phần thu hẹp khoảng cách số, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đảm bỏ không ai bị bỏ lại phía sau. Phong trào "Bình dân học vụ số" được phát động, lan tỏa nhằm tăng năng lực số, khả năng sử dụng các thiết bị và ứng dụng số cho người dân.
LĐLĐ huyện Mỹ Đức quan tâm chăm lo đến đời sống lao động nữ

LĐLĐ huyện Mỹ Đức quan tâm chăm lo đến đời sống lao động nữ

Trong những năm qua, LĐLĐ huyện Mỹ Đức luôn quan tâm chú trọng đến hoạt động của nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ). Công đoàn các cấp đã tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, phối hợp với chính quyền đồng cấp trong việc thực hiện các chế độ chính sách đối với nữ CNVCLĐ.

Tin khác

Công nghệ hóa nông nghiệp nông thôn

Công nghệ hóa nông nghiệp nông thôn

Việc đổi mới ứng dụng khoa học, công nghệ và chuyển đổi số từ lâu đã được nông dân huyện Đan Phượng (Hà Nội) thực hiện bài bản. Việc đầu tư công nghệ không chỉ đơn thuần là đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà màng, nhà lưới để sản xuất mà còn làm chủ được những công nghệ mới trong hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường liên kết.
Nâng cao hiệu quả phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Nâng cao hiệu quả phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Sáng nay (9/1), Hội Nông dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Xóa nhà dột nát từ chương trình vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội

Xóa nhà dột nát từ chương trình vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội

Từ nguồn vốn vay 50 triệu đồng chương trình Hộ nghèo về nhà ở năm 2024 của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thường Tín (Hà Nội) và nguồn vốn của địa phương đóng góp, gia đình anh Trần Văn Én thôn An Định, xã Tô Hiệu (huyện Thường Tín) đã xây dựng được ngôi nhà mới khang trang.
Hội Nông dân thành phố Hà Nội thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại Đà Nẵng

Hội Nông dân thành phố Hà Nội thăm, học tập, trao đổi kinh nghiệm tại Đà Nẵng

Đoàn cán bộ Hội Nông dân thành phố Hà Nội, do đồng chí Phạm Hải Hoa - Chủ tịch Hội dẫn đầu đã đến Đà Nẵng để trao đổi kinh nghiệm trong xúc tiến, hỗ trợ kết nối, tiêu thụ nông sản.
Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Những năm qua, trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội), Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã khuyến khích, hỗ trợ các đối tượng sản xuất, kinh doanh ở nông thôn. Đây cũng là giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập người dân trong xây dựng nông thôn mới.
Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

Huyện Thường Tín có thêm 48 sản phẩm được đánh giá OCOP 3 sao

Năm 2024, huyện Thường Tín có 48 sản phẩm tham gia đánh giá, chấm điểm, phân hạng sản phẩm OCOP.
Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì: Sản phẩm OCOP góp phần xây dựng Nông thôn mới nâng cao

Thanh Trì là huyện đầu tiên của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao. Với kết quả này, huyện về đích sớm hơn 2 năm so với kế hoạch đề ra. Cùng với nhiều tiêu chí đã được hoàn thành, thì sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm OCOP đã góp phần làm nên thành quả về lĩnh vực kinh tế trong tiến trình cán đích Nông thôn mới nâng cao của huyện Thanh Trì.
Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Những "Hàng cây nông dân" làm đẹp nông thôn nhờ dân vận khéo

Về Đan Phượng hôm nay, đường làng ngõ xóm, dọc những triền đê như được khoác lên mình tấm áo mới, đó là những hàng cây xanh, cây hoa tỏa bóng mát. Bắt mắt nhất là những tấm biển công trình “Hàng cây nông dân” mang đậm dấu ấn nông thôn mới. Đây chính là thành quả từ công tác dân vận khéo của hội nông dân các cấp huyện Đan Phượng.
Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Thưởng thức “vị ngọt đồng quê” từ mật ong Đan Phượng

Là vùng đất của “hoa thơm trái ngọt”, Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành “thức quà” cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.
Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiệu quả xây dựng nông thôn mới từ phát triển hoa, cây cảnh

Hiện nay, việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội đang đặt ra yêu cầu cao về cải thiện chất lượng sống cho người dân. Trong đó, mục tiêu của chương trình là xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện với thiên nhiên. Đóng góp vào mục tiêu này, ngành Sinh vật cảnh Thủ đô đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện; qua đó không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, kiến tạo cảnh quan, thu hút du lịch, mà còn đóng góp thiết thực trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.
Xem thêm
Phiên bản di động