Điều kiện mới cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ:

Hạn chế thành lập doanh nghiệp tràn lan

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 69/2016 về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7. Đây là một quy định giúp Nhà nước quản lý có hiệu quả và tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
han che thanh lap doanh nghiep tran lan VCCI lên tiếng về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ!
han che thanh lap doanh nghiep tran lan Để các hộ kinh doanh thành lập doanh nghiệp

Chính thức có khung pháp lý

Một trong những quy định của Nghị định này là doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ phải đáp ứng sáu điều kiện, trong đó đáng chú ý là điều kiện doanh nghiệp phải có mức vốn điều lệ, vốn đầu tư tối thiểu 100 tỉ đồng.

han che thanh lap doanh nghiep tran lan

Ngoài ra, các khoản nợ được mua bán phải có đầy đủ các yếu tố sau: Không có thỏa thuận bằng văn bản về việc không được mua, bán khoản nợ; không được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự tại thời điểm mua bán nợ, trừ trường hợp có sự đồng ý bằng văn bản của bên nhận bảo đảm về nợ; bên mua nợ và bên nợ không phải là người có liên quan theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Đặc biệt, doanh nghiệp hoạt động mua bán nợ không được nhận cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng để mua nợ của khách hàng vay tại chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó hoặc nhận bảo đảm của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng để được cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng khác nhằm mục đích mua nợ của khách hàng vay tại chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo đảm.

Bên mua nợ, bên bán nợ và các bên liên quan khác phải tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật về quản lý ngoại hối trong trường hợp sử dung ngoại hối trong giao dịch mua bán nợ.

Cần tạo sân chơi công bằng

Bộ Tài chính cho biết, chỉ tính riêng trong năm 2015, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) đã mua nợ, xử lý tài chính với giá trị 359,81 tỉ đồng, hiện đang tiếp tục đàm phán với các chủ nợ khác để xử lý tiếp khoản nợ 723,82 tỉ đồng cho Công ty Thực phẩm miền Bắc để tiến tới tái cơ cấu DN này.

Đối với Công ty TNHH một thành viên Haprosimex (TP Hà Nội), để thực hiện tái cơ cấu theo phương thức xử lý nợ, xử lý tài chính, DATC đã mua khoản nợ 530,69 tỉ đồng của các tổ chức tín dụng, xử lý tài chính, chuyển đổi DN này sang hình thức công ty cổ phần.

Trong bối cảnh khó khăn khi Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong đầu tư, kinh doanh mua bán nợ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã từng yêu cầu tinh thần xây dựng nghị định này là không được trái với các quy định của Hiến pháp, đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp; đồng thời không tạo ra phân biệt đối xử với các tổ chức kinh doanh mua bán nợ trong nước và nước ngoài.

Trên thực tế hiện nay, Việt Nam chưa có một thị trường mua bán nợ (xấu) nên đa phần nợ xấu sau khi được mua gom về Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thường nằm “chất đống” ở đó vì khó bán được cho ai.

Bởi vậy, chuyện xử lý nợ xấu chậm chạp và không hữu hiệu ở Việt Nam đã được mặc định là bởi sự thiếu vắng một thị trường mua bán nợ xấu tập trung. Trong khi đó, một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (thu hồi nợ) được thành lập có những hoạt động bất hợp pháp khiến việc quản lý lại càng khó khăn hơn. 

Đánh giá về nội dung nghị định 69/2016 vừa được ban hành, LS Nguyễn Đắc Thực – Giám đốc Công ty TNHH Luật Minh Thư cho rằng, việc chính phủ ban hành nghị định về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ, trong đó có quy định về vốn pháp định đối với các doanh nghiệp hoạt động mua bán nợ phải có vốn tối thiểu là 100 tỉ là phù hợp, nhằm hạn chế các doanh nghiệp không đủ điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh " nhạy cảm" này.

Trên thực tế, thời gian qua, có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (thu hồi nợ) được thành lập, nhiều doanh nghiệp không thực hiện các biện pháp hợp pháp để thu hồi nợ mà chủ yếu sử dụng những bài đe dọa, gây áp lực hoặc để "con nợ" phải trả nợ, do đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình an ninh, trật tự của địa phương nơi "con nợ" cư trú.

“Việc ban hành quy định về vốn pháp định 100 tỉ chắc chắn sẽ hạn chế được tình trạng các doanh nghiệp thành lập, hoạt động tràn nan trong lĩnh vực mua bán nợ, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội.” – LS Thực nói.

Đồng quan điểm trên, một số chuyên gia kinh tế cho rằng để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh này được công bằng, phía ngân hàng cần tuân thủ theo quy định, tránh tình trạng đảo nợ, gian lận.

Chuyên gia - LS Trương Thanh Đức - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Pháp chế Ngân hàng (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - VNBA) cho biết: “Theo quy định hiện hành, thì khi đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp chỉ cần có xác nhận có tài khoản ký quỹ tại ngân hàng thì được đăng ký. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp " lách luật" để xin xác nhận ký quỹ của Ngân hàng, nhưng thực tế thì không có đủ số vốn pháp định theo quy định của pháp luật”.

Cũng theo vị chuyên gia này nhận định, đối với xã hội thì một số nội dung quy định trong Nghị định 69/2016 về điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ chặt chẽ không cần thiết, có phần lấn sang quyền tự do, tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp.

“Việc quy định số lượng vốn điều lệ phải có khi kinh doanh ngành nghề này là cần thiết. Tuy nhiên, con số 100 tỉ là tương đối lớn. Trừ trường hợp công ty có quy mô lớn từ 500 tỉ - 700 tỉ đang kinh doanh mặt hàng khác, nhưng lại có nhu cầu làm thêm hoạt động kinh doanh mua bán nợ” – ông Đức cho biết thêm. 

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, kiểm soát lạm phát

Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, kiểm soát lạm phát

(LĐTĐ) Sáng nay (15/7), Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác Tài chính - Ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2024 theo hình thức trực tuyến. Theo đó, nhấn mạnh công tác điều hành giá cả, thị trường bám sát thực tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, kiểm soát lạm phát, ổn định đời sống của người dân; tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bảo hiểm.
Chung tay nâng cao vai trò của phụ nữ trong chuyển đổi xanh

Chung tay nâng cao vai trò của phụ nữ trong chuyển đổi xanh

(LĐTĐ) Tại Hội thảo “Thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ và doanh nghiệp do nữ làm chủ trong quá trình chuyển đổi xanh” được tổ chức ngày 10/7/2024 tại Hà Nội, đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tham gia chia sẻ nhiều kinh nghiệm, giải pháp thiết thực.
Xây dựng TP.HCM thành trung tâm tài chính quốc tế

Xây dựng TP.HCM thành trung tâm tài chính quốc tế

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) sẽ trở thành một trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế, đóng vai trò cung cấp các dịch vụ tài chính bao gồm huy động vốn, đầu tư, tiết kiệm, thanh toán, phát hành sản phẩm tài chính…; ban đầu là phát triển các nền tảng vững chắc của một TTTC quốc gia (NFC), sau đó trở thành TTTC khu vực (RFC), tiến tới TTTC quốc tế (IFC) và toàn cầu (GFC).
Xác thực sinh trắc học là thêm một lớp bảo vệ cho khách hàng

Xác thực sinh trắc học là thêm một lớp bảo vệ cho khách hàng

(LĐTĐ) Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh khách hàng thực hiện sinh trắc học là thêm một lớp bảo mật khi thực hiện giao dịch, hướng đến mục tiêu cao nhất là bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
Chuyển điều tra 40 vụ việc có dấu hiệu vi phạm

Chuyển điều tra 40 vụ việc có dấu hiệu vi phạm

(LĐTĐ) Tại cuộc họp báo diễn ra mới đây, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Hà Thị Mỹ Dung cho biết, năm 2023, Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện kiểm toán 135 nhiệm vụ với 174 Đoàn kiểm toán và phát hành 248 Báo cáo kiểm toán.
Xếp hạng minh bạch ngân sách của Việt Nam tăng 11 bậc

Xếp hạng minh bạch ngân sách của Việt Nam tăng 11 bậc

(LĐTĐ) Theo kết quả Khảo sát ngân sách mở năm 2023 (OBS 2023) vừa được Tổ chức Hợp tác ngân sách quốc tế (IBP) công bố, xếp hạng minh bạch ngân sách của Việt Nam tiếp tục được nâng lên ở mức 57/125 quốc gia, tăng 11 bậc so với kỳ đánh giá năm 2021 và tăng 20 bậc so với năm 2019.
Các hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt

Các hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt

(LĐTĐ) 13 hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt gồm: Làm giả, sửa chữa phương tiện thanh toán; trộm cắp, xâm nhập dữ liệu; cung cấp thông tin sai sự thật; tiết lộ thông tin trái phép; mở tài khoản nặc danh; cung cấp dịch vụ mà không có giấy phép; gian lận, đánh bạc trực tuyến.
Từ 12/8, không dùng tiền mặt trong mua, bán trái phiếu doanh nghiệp

Từ 12/8, không dùng tiền mặt trong mua, bán trái phiếu doanh nghiệp

(LĐTĐ) Tổ chức tín dụng phải sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt khi thực hiện thanh toán trong hoạt động mua, bán trái phiếu doanh nghiệp từ 12/8.
GDP với những gam màu sáng

GDP với những gam màu sáng

(LĐTĐ) Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế-xã hội quý II và sáu tháng đầu năm 2024 diễn ra mới đây, bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Thống kê công nghiệp, Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung sáu tháng đầu năm, GDP tăng 6,42%, so với giai đoạn 2020-2024 chỉ thấp hơn mức tăng 6,58% của cùng kỳ năm 2022.
GRDP nhiều tỉnh thành phía Nam tăng trưởng cao

GRDP nhiều tỉnh thành phía Nam tăng trưởng cao

(LĐTĐ) Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn 3 cực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Thành phố Hồ Chí minh (TP.HCM), Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu đều có mức tăng trưởng cao trong 6 tháng đầu năm 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động