Đợi chồng, yêu thương hay khổ nhục kế ?

Đợi chồng, một nét văn hóa gắn kết gia đình đáng khích lệ, nhưng không phải phụ nữ nào cũng dùng nó đúng nghĩa, một phần trong số họ dùng nó như một khổ nhục kế để kiểm soát, bắt ép chồng về đúng giờ
Bỏ bao cao su vào ví chồng là diễn kịch cho mình tự xem
Bí kíp để tránh mâu thuẫn hôn nhân
Hôn nhân- một bộ môn mạo hiểm

Khi mới cưới, bạn suýt rơi nước mắt khi thấy nàng ngồi chờ bạn về ăn cơm dù rất muộn. Tội nghiệp chưa kìa, nàng rất đói, ắt hẳn là đói hoa cả mắt rồi mà vẫn không chịu ăn. Nàng quả là người phụ nữ cổ xưa đáng trân quý biết bao. Bạn sà đến bên nàng, ôm nàng vào lòng, nói như hàm ơn: “Sao em không ăn trước đi, chờ anh lỡ đói quá thì sao”. Nàng sẽ cười tươi như hoa mà rằng: “Không có anh em ăn chẳng ngon miệng. Hơn nữa sợ anh ăn một mình sẽ buồn”.

Đợi chồng, yêu thương hay khổ nhục kế ?


Thế là bạn chẳng kịp thay quần áo hay rửa mặt, ngồi xuống bên nàng ăn cơm để nàng đỡ đói. Thật tuyệt khi bạn vừa ăn vừa nhìn ngắm nàng, người vợ trẻ đáng yêu.

Buổi tối bạn có công việc đột xuất ở công ty phải về rất khuya, mặc dù đã nhắn tin bảo nàng ăn cơm và đi ngủ trước nhưng khi bạn về nhà vẫn thấy nàng nằm xem ti vi. Bạn cảm thấy lo lắng vì sợ nàng thức khuya sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Bạn xin lỗi và hứa ngày mai dù bận gì cũng sẽ cố gắng không để nàng đợi lâu.

Sống với nhau vài năm, thói quen chờ cơm, chờ chồng khiến bạn cảm thấy như bị gây áp lực. Có lần bận việc về muộn, bạn thấy mụ (không còn là nàng) ngồi chờ rồi khóc bên mâm cơm..vì đói. Bạn trách móc (không còn ai ủi): “Đã bảo ăn đi sao còn cứ chờ, người ta còn bao nhiêu việc”. Mụ lập tức xị mặt hoặc gào lên (không còn cười tươi và nhẹ nhàng): “Cái gia đình này có còn là cái nhà nữa không ? đến bữa thì chẳng thấy ai, thích thì đây khỏi nấu, khỏi chờ”. Thế là thịt trên mâm cơm thì nguội ngắt, thịt trên mặt hai vợ chồng thì nóng phừng phừng.

Đợi chồng, yêu thương hay khổ nhục kế ?

Không biết từ bao giờ bạn không còn thấy hạnh phúc khi vợ ngồi chờ cơm hoặc thức đêm chờ bạn về. Sự chờ đợi của vợ khiến bạn tức tối. Bạn luôn được quy kết là người có lỗi khi về muộn để vợ phải chờ đợi đến đói meo, đến giảm sút sức khỏe vì mất ngủ. Lòng bạn như lừa đốt mỗi khi có công việc phải làm hoặc thỉnh thoảng gặp gỡ bạn bè tiệc tùng. Sự chờ đợi ấy gần như một sự tra tấn mang thông điệp yêu thương gắn kết mà bạn không có cách nào giải quyết được.

Đợi chồng, một nét văn hóa gắn kết gia đình đáng khích lệ, nhưng không phải phụ nữ nào cũng dùng nó đúng nghĩa, một phần trong số họ dùng nó như một khổ nhục kế để kiểm soát, bắt ép chồng về đúng giờ. Có người vợ cố chấp không ăn cơm chờ chồng về liền bị tụt huyết áp vì đói phải vào viện cấp cứu khiến anh chồng bị hai bên nội ngoại chê trách. Có người thì không thể ngủ được khi chồng chưa về nhà, cứ nằm dằn vặt suy nghĩ và nghĩ ra đủ thứ lý do gán ghép cho chồng khi đang ở bên ngoài. Kết quả là đêm dài lắm mộng cộng với tài suy diễn có một không hai biến đức ông chồng thành một kẻ tồi tệ.

Đợi chồng, yêu thương hay khổ nhục kế ?

Bạn như con cá trong lưới không biết phải làm gì để chấm dứt cái sự đợi chờ ngày càng trở nên kỳ quái này mặc dù đã nát óc nghĩ ra trăm phương nghìn kế. Cuối cùng phương pháp khả thi nhất vẫn là phương pháp mang đậm nét..truyền thống: Về đúng giờ, ít ra ngoài bia bọt, rượu chè, tụ tập. Nếu bận việc thì nhắn tin gọi điện cho vợ ăn cơm hoặc ngủ trước, nhưng chớ có “lươn lẹo” đi chơi lại bảo bận việc kẻo lần sau dù có về muộn với lý do chính đáng cũng chẳng ai tin. Nếu không, một ngày nào đó nàng sẽ chẳng thèm gọi điện giục về, đến bữa là nàng chén rồi xem phim Hàn, buồn ngủ thì lăn ra ngủ. Chẳng mấy chốc bạn sẽ được ăn cơm một mình, ở nhà một mình, xem phim một mình, đi ngủ một mình , thậm chí phải giải quyết nhu cầu sinh lý một mình.

Và hậu quả thế nào, bạn tự biết.

Theo Bảo Thoa /Depplus.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Dự kiến một số điểm mới trong quy định thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ

Dự kiến một số điểm mới trong quy định thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Thông tư ban hành Quy chế về tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Tổ chức Hội nghị cán bộ năm 2025 đảm bảo dân chủ, thiết thực

Tổ chức Hội nghị cán bộ năm 2025 đảm bảo dân chủ, thiết thực

(LĐTĐ) Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị chủ trì, phối hợp với Công đoàn cơ sở tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức (CB,CC,VC), người lao động (NLĐ) của cơ quan, đơn vị, đảm bảo dân chủ, thiết thực, đúng trình tự, nội dung, hình thức, thành phần quy định tại Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022.
LĐLĐ quận Đống Đa: Nhiều hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn

LĐLĐ quận Đống Đa: Nhiều hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn

(LĐTĐ) Những ngày qua, Liên đoàn Lao động quận Đống Đa đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho đoàn viên, người lao động, như tổ chức tọa đàm nâng cao nghiệp vụ hoạt động công đoàn; thăm, tặng quà đoàn viên công đoàn, người lao động có hoàn cảnh khó khăn; khám sức khoẻ miễn phí cho đoàn viên, người lao động…
Thành đoàn Hà Nội tuyên dương cán bộ công chức, viên chức trẻ xuất sắc

Thành đoàn Hà Nội tuyên dương cán bộ công chức, viên chức trẻ xuất sắc

(LĐTĐ) Ngày 23/11, Thành đoàn Hà Nội tổ chức chương trình tuyên dương cán bộ công chức, viên chức trẻ thành phố Hà Nội năm 2024; phát động Cuộc thi thử thách công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kết nối chuỗi cung ứng doanh nghiệp vừa và nhỏ (RESET 2024).
Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống

Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống

(LĐTĐ) Đảm nhiệm nhiều công việc một lúc kèm theo áp lực dồn dập trong 2 tháng cuối năm khiến nhiều người trẻ căng thẳng, mệt mỏi. Làm gì khi vừa chạy deadline mà vẫn giải nhiệt cuộc sống để tận hưởng không khí sôi động những ngày cuối năm là điều nhiều Gen Z quan tâm.
Học bổng ABG Future Leaders cho các nhà lãnh đạo trẻ

Học bổng ABG Future Leaders cho các nhà lãnh đạo trẻ

(LĐTĐ) Học bổng lãnh đạo trẻ ABG Future Leaders 2025 là một chương trình đặc biệt, nơi các bạn trẻ có cơ hội trao đổi cùng những nhà lãnh đạo và chuyên gia uy tín hàng đầu Việt Nam, được khai phóng tư duy và kết nối với mạng lưới những người trẻ tài năng trên khắp Việt Nam và thế giới.
Luật Công nghiệp công nghệ số: Luật hóa trí tuệ nhân tạo, tài sản số

Luật Công nghiệp công nghệ số: Luật hóa trí tuệ nhân tạo, tài sản số

(LĐTĐ) Theo dự thảo Luật, tài sản số là tài sản vô hình, được thể hiện dưới dạng dữ liệu số, được tạo ra, phát hành, lưu trữ, chuyển giao và xác thực bởi công nghệ số trên môi trường điện tử và được pháp luật bảo hộ quyền tài sản.

Tin khác

Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống

Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống

(LĐTĐ) Đảm nhiệm nhiều công việc một lúc kèm theo áp lực dồn dập trong 2 tháng cuối năm khiến nhiều người trẻ căng thẳng, mệt mỏi. Làm gì khi vừa chạy deadline mà vẫn giải nhiệt cuộc sống để tận hưởng không khí sôi động những ngày cuối năm là điều nhiều Gen Z quan tâm.
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

(LĐTĐ) Từ ngày 25/12/2024, trẻ em dưới 16 tuổi tại Việt Nam sẽ không thể tự đăng ký tài khoản mạng xã hội. Theo quy định mới trong Nghị định 147/2024/NĐ-CP, cha mẹ hoặc người giám hộ sẽ phải thực hiện việc này và chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của trẻ trên mạng xã hội.
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

(LĐTĐ) Mới đây, từ điển Cambridge đã công bố “manifest” (tạm dịch: biểu minh) là từ của năm 2024, nhờ sự phổ biến của từ này trên mạng xã hội và truyền thông toàn cầu.
Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội

Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội

(LĐTĐ) Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII có nhiều điểm mới, được tổ chức nhằm tiếp tục lan tỏa và nhân lên những giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội, nâng tầm giá trị cho mỗi cuốn sách đoạt giải tương xứng với sự kỳ vọng của đông đảo bạn đọc; trở thành tài sản tinh thần quý giá trong mỗi gia đình và đất nước.
Phụ nữ Hà Nội chung tay thu hẹp khoảng cách giới

Phụ nữ Hà Nội chung tay thu hẹp khoảng cách giới

(LĐTĐ) Với vị thế Thủ đô, trái tim của cả nước, thành phố Hà Nội luôn quan tâm chỉ đạo thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ trên các lĩnh vực. Với những vấn đề cấp thiết liên quan đến phụ nữ, trong nhiều năm qua, các cấp Hội phụ nữ Hà Nội đã truyền đi thông điệp bình đẳng giới bằng nhiều cách thức. Qua đó, giúp mọi phụ nữ tự tin, có ước mơ, khát vọng vươn lên; xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh, tiến bộ, công bằng.
Đượm nồng bếp củi mùa đông

Đượm nồng bếp củi mùa đông

(LĐTĐ) Đêm đầu đông. Trăng chếch ngọn lọt vào song thưa, gió se sẽ mang theo hơi lạnh về áp kề từng làn da mỏng. Nhìn ánh lửa bập bùng bên chái bếp, tỏa ánh sáng rực hồng cả gian nhà tranh nhỏ. Nhìn dáng mẹ lui hui thổi lửa, bàn tay gầy đun đẩy từng thanh củi khô. Bóng dáng quê hương muôn năm cũ bỗng nhiên hiển hiện, thấy ấm lòng một miền thương da diết mãi: bếp củi quê nghèo, bếp củi mẹ nhen!
Ngôi nhà nghĩa tình của các thương, bệnh binh

Ngôi nhà nghĩa tình của các thương, bệnh binh

(LĐTĐ) Đến Trung tâm Điều dưỡng Thương binh tỉnh Nghệ An, thực sự xúc động trước những đau thương, mất mát do chiến tranh của các thương, bệnh binh và thêm trân quý sự tận tình, chăm lo cho các bác thương, bệnh binh của đội ngũ cán bộ, nhân viên nơi đây.
30 lời chúc ý nghĩa nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

30 lời chúc ý nghĩa nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

(LĐTĐ) Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp tri ân thầy cô. Những lời chúc chân thành như món quà tinh thần quý giá, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc và khích lệ thầy cô tiếp tục sự nghiệp trồng người cao quý.
Liên hoan văn hóa “Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới” năm 2024

Liên hoan văn hóa “Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới” năm 2024

(LĐTĐ) Thiết thực hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024, tối 15/11, tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã Vân Hòa, huyện Ba Vì (Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức Liên hoan văn hóa “Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới” năm 2024.
Care For Việt Nam cùng dấu ấn doanh nghiệp vì cộng đồng 2024

Care For Việt Nam cùng dấu ấn doanh nghiệp vì cộng đồng 2024

(LĐTĐ) Với hơn một thập kỷ kinh doanh các sản phẩm chăm sóc sức khỏe chủ động, đặc biệt là chăm sóc hệ miễn dịch, Care For Việt Nam (CFVN) thấu hiểu tầm quan trọng của việc phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe từ sớm. Trong đó, dinh dưỡng đóng vai trò là nền tảng xây dựng một cơ thể khỏe mạnh. CFVN cũng xác định tận dụng tối đa những ưu thế, kinh nghiệm và nguồn lực để kiến tạo một cộng đồng người Việt Nam khỏe mạnh.
Xem thêm
Phiên bản di động