Liên quan đến việc chọn mô hình cầu vượt Sông Hương:

Chuyên gia ngành Cầu lên tiếng

Như báo Lao động Thủ đô đã đưa tin, nhiều chuyên gia trong ngành giao thông đã lên tiếng xung quanh việc chọn phương án xây cầu vượt sông Hương. Đa số các ý kiến đều cho rằng cần phải có một Hội đồng cấp Quốc gia để tuyển chọn ra đề án tốt nhất, đáp ứng các tiêu chí đặt ra với sông Hương với Huế.  
Chọn phương án xây Cầu vượt sông Hương cần có một Hội đồng cấp Quốc gia!
Lựa chọn phương án xây dựng khu trung tâm hành chính thành phố
Hà Nội chọn vị trí xây cầu đường sắt cách cầu Long Biên 75m

Trong phạm vi bài viết này tôi không bàn đến việc chấm thi và lựa chọn phương án nào, vì đó là quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trước tiên tôi xin có ý kiến về việc đặt tên cho cây cầu này. Cây cầu được xây dựng tại phường Kim Long, đường Kim Long và bến đò Kim Long thì nên đặt tên là CẦU KIM LONG. Bởi dòng sông Hương đã và sẽ có nhiều cầu. Không nên ưu tiên chỉ cây cầu này được mang tên Sông Hương.

Nhìn lại 3 phương án được giải Nhất, Nhì, Ba và hai Phương án của TRICC (PA1; Cầu Thuyền Rồng Đôi, và PA2: Cầu Cây Đàn Tỳ Bà), sơ bộ tôi có ý kiến như sau.

Về quan điểm kết cấu của công trình vượt sông đều giống nhau, tức là đều dung giải pháp dầm hộp BTCT và một nhịp thông thuyền dùng kết cấu dây văng, chỉ biến đổi dạng bên ngoài của tháp chịu lực (và đương nhiên cũng biến đổi kết cấu tháp) nhưng không có gì thay đổi về nguyên lý.

Chuyên gia ngành Cầu lên tiếng

Vậy so sánh và chấm điểm cho các phương án dự thi có lẽ chủ yếu là chấm phần hình thức bên ngoài của tháp cầu, tức là cho điểm về kiến trúc và tính biểu tượng của tháp cầu, hay ít nhất cũng là chiếm tỷ lệ đến 80% tổng số điểm?

Nếu đúng như thế, nên tách ra thành một cuộc thi khác là xây dựng một biểu tượng ở khu vực bến Kim Long cạnh cầu Kim Long. Còn dự án Cầu vượt Sông Hương trên đường Nguyễn Hoàng – Bùi Thị Xuân, là một dự án giao thông bình thường, do các cơ quan tư vấn trình duyệt và do cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt.

Khi đã là một công trình kiến trúc- văn hoá- nghệ thuật thì các tiêu chí đề ra cũng đơn giản hơn, và phương án chiếc nón Huế - cách điệu bằng bốn cột bê tông xiên chụm đầu vào nhau thật khó chấp nhận!

Còn phương án Vầng trăng xứ Huế - chỉ là một chữ O tròn trịa, chữ O nói lên cái gì đây? Và nữa, phương án Núi Ngự Bình – hay một chiếc lược Ngà nữa (Giống như vành lược cầu Trường Tiền phỏng có ăn nhập gì với chủ đề ? Về mặtphong thuỷ thì lại rất không nên bởi núi chặn giữa dòng sông Hương?

Riêng với hai phương án Thuyền Rồng Đôi Đàn Tỳ Bà thì khả dĩ, đẹp và có ý nghĩa về đặc điểm văn hoá, lịch sử vùng miền nhất, thì không hiểu sao Hội đồng lại không được chọn?

Tôi nói thật lòng, đừng phung phí hình ảnh đẹp như thế mang đặt vào giữa chỗ toàn là bê tông sắt thép nặng nề. Hãy bỏ mấy cái vỏ hình thức ấy đi, giữ nguyên kết cấu dây văng của hai phương án này, cùng với các thiết kế cảnh quan hai bờ sông Hương và dọc đường Nguyễn Hoàng – Kim Long, Nguyễn Phúc Nguyên và Bùi Thị Xuân thì nó có thể đạt điểm tối đa.

Có thể giữ lại chiếc Đàn Tỳ Bà nhưng dựng nó ở một nơi khác trên sông Hương, nơi đắc địa có công viên bờ tả hoặc bờ hữu. Cầu Kim Long xây tại bến Kim Long, phường Kim Long chỉ cần khiêm tốn như vậy thì càng nâng cao tầm nghĩ, tầm nhìn của những người con dân Xứ Huế.

Tôi tạm gút lại như thế này: Nên chọn phương án kỹ thuật của PA1 /TRICC, bỏ hai cái vỏ Rồng đi, sửa lại cho hai tháp dây văng là đối xứng, vẫn giữ dáng xiên, phải ứng dụng công nghệ mới, hoặc dung PA2/TRICC, bỏ cái vỏ cây đàn tỳ bà đi, giữ dáng xiên bất đối xứng cho độc đáo.

Hoặc nếu muốn giữ nguyên mục đích cuộc thi mà không nhất thiết phải giữ kết quả Hội Đồng, thì chủ đầu tư nên chọn phương án 1/TRICC: Cầu Thuyền Rồng Đôi nó gần gũi với công trình kỹ thuật nhất, gần gũi với văn hoá bản địa nhất. Sau này khi thiết kế kỹ thuật sẽ sửa chữa hình thức đôi rồng cho cách điệu đi không nên rườm rà quá.

Thành phố Huế nhỏ bé lắm và cũng đã nổi tiếng lừng lẫy về các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể rồi, dòng song Hương cũng đã nổi tiếng chỉ vì mỗi cái tên của nó (chứ có ai khẳng định được cái mùi thơm của nó đâu?) Vậy thì hãy thận trọng khi muốn xây dựng/làm một cái gì đó để trở thành biểu tượng, kẻo lại làm trò cười cho hậu thế.

KSCC. Vũ Phạm Chánh- Nguyên Chánh Văn Phòng Bộ GTVT

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

TP.HCM: Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội những tháng cuối năm

TP.HCM: Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội những tháng cuối năm

(LĐTĐ) Ngày 15/7, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X, (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức Kỳ họp thứ 17 với nhiều nội dung quan trọng, trong đó có nội dung họp bàn các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội những tháng còn lại của năm 2024.
Sôi động Ngày hội đạp xe hành trình xanh “Sắc sen Tây Hồ”

Sôi động Ngày hội đạp xe hành trình xanh “Sắc sen Tây Hồ”

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2024, sáng 14/7, tại vườn hoa Lạc Long Quân, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ cùng các nhà đồng hành phối hợp tổ chức Ngày hội đạp xe hành trình xanh "Sắc sen Tây Hồ". Ngày hội thu hút sự tham gia của 7.000 người dân, sự kiện đã được xác lập Kỷ lục Việt Nam.
Thành phố Hồ Chí Minh: Cháy nhà trong hẻm khiến 3 người tử vong

Thành phố Hồ Chí Minh: Cháy nhà trong hẻm khiến 3 người tử vong

(LĐTĐ) Trước khi vụ cháy xảy ra, đã có một tiếng nổ lớn làm rung chuyển cả khu vực, sau đó lửa bao trùm cả căn nhà, người dân đã sử dụng hàng chục bình cứu hỏa mini để dập lửa nhưng bất thành.
Lan tỏa giá trị của Sen Hà Nội

Lan tỏa giá trị của Sen Hà Nội

(LĐTĐ) Tối 12/7, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ và Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tổ chức khai mạc “Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hoá các tỉnh miền núi phía Bắc” năm 2024.
Gần 60.000 trẻ dưới 6 tuổi được cấp Căn cước

Gần 60.000 trẻ dưới 6 tuổi được cấp Căn cước

(LĐTĐ) Trong hơn 1 tuần từ khi triển khai Luật Căn cước, tính đến ngày 8/7, cơ quan Công an đã tiếp nhận 327.902 hồ sơ cấp Căn cước của công dân. Trong đó 59.224 hồ sơ cấp Căn cước cho công dân dưới 6 tuổi,...
Một máy bay bị móp cánh trái do đâm vào cột đèn chiếu sáng

Một máy bay bị móp cánh trái do đâm vào cột đèn chiếu sáng

(LĐTĐ) Một máy bay của hãng Eva Air Boeing 777 từ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đi sân bay quốc tế Đào Viên (Đài Loan), trong lúc lăn ra đường băng đã lăn nhầm vào bến đậu, làm hư hỏng cột đèn chiếu sáng và làm móp cánh trái máy bay.
Nghệ An ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Nghệ An ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

(LĐTĐ) Sáng 1/7, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (tỉnh Nghệ An), Công an tỉnh Nghệ An tổ chức lễ ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở.
Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ ra mắt Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ ra mắt Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 1/7, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước đã tới dự, chỉ đạo và động viên lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).
Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

(LĐTĐ) Sáng 29/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), với 454 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, đạt 93,42%.
Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID thí điểm tại Hà Nội là mô hình nhân rộng ra toàn quốc

Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID thí điểm tại Hà Nội là mô hình nhân rộng ra toàn quốc

(LĐTĐ) Trên cơ sở đánh giá thành công của thành phố Hà Nội, để triển khai rộng rãi trên toàn quốc, ngày 21/05/2024, Bộ Y tế đã ban hành Sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VneID tại Quyết định số 1332/QĐ-BYT. Văn bản này tạo hành lang pháp lý, hướng dẫn cụ thể các các địa phương triển khai Sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên VneID.
Xem thêm
Phiên bản di động