8 bí quyết giúp hạn chế rủi ro từ sóng smartphone

DAS là chỉ số đo độ mạnh của sóng nguy hiểm do điện thoại thông minh phát ra. Các nhà sản xuất phải thông tin về điều này và không cho phép sóng vượt quá một ngưỡng nhất định. Nhưng người sử dụng cũng có thể hạn chế rủi ro bằng cách thay đổi thói quen của họ. Một vài lời khuyên hữu ích cho bạn.
8 bi quyet giup han che rui ro tu song smartphone Phát hiện gây sốc về loạt smartphone bán tại Việt Nam bị cài mã độc hại
8 bi quyet giup han che rui ro tu song smartphone Smartphone có từ khi nào?

Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của sóng do điện thoại thông minh phát ra lên sức khỏe của chúng ta. Chúng ta không có đủ kinh nghiệm để biết sóng có thể gây ra bệnh cụ thể gì, nhưng biết rằng nó có ảnh hưởng đến sức khỏe của mình. Hệ quả có thể ít hay nhiều tùy thuộc vào từng độ tuổi.

Bất chấp những khuyến cáo, người sử dụng luôn sở hữu một điện thoại thông minh cho riêng mình. Và đây là một số thói quen cần thực hiện hoặc một số hành vi có thể tránh nhằm giảm đáng kể nguy cơ của sóng gây hại do điện thoại thông minh phát ra.

8 bi quyet giup han che rui ro tu song smartphone

Chọn mua điện thoại có chỉ số DAS cho phép

Đầu tiên là việc chọn mua thiết bị. Hiện nay, các nhà sản xuất buộc phải áp dụng chỉ số DAS không vượt quá 2 W/kg. Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, họ khuyến khích lựa chọn các mô hình hiển thị chỉ số DAS dưới 0,7 W/kg. Các nhà sản xuất phải ghi rõ các thông tin này trên sản phẩm.

Không dùng smartphone trước 15 tuổi

Dưới 15 tuổi, một đứa trẻ vị thành niên dễ bị nhiễm bức xạ điện từ. Cho nên, những đứa trẻ dưới 15 tuổi không nên dùng điện thoại thông minh.

Thận trọng với phụ nữ có thai

Phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với sóng nguy hiểm do điện thoại thông minh phát ra. Vì bào thai rất nhạy cảm với các loại bức xạ. Phụ nữ mang thai không nên dùng cũng như tránh ở gần điện thoại thông minh. Hãy lấy thiết bị ra khỏi túi và đặt nó cách xa vài mét nếu bạn muốn sóng ảnh hưởng đến bụng khi đang mang thai.

Tôn trọng khoảng cách an toàn

Điện thoại càng ở gần bạn thì sóng của nó càng mạnh. Vì vậy đừng đặt thiết bị quá gần với một vài khu vực nhất định của cơ thể. Bạn nên tránh để điện thoại thông minh này trong túi áo (bên trái gần tim) hoặc trong túi quần hoặc túi phụ (tránh vùng nách, hông và bộ phận sinh dục).

Nên dùng bộ dụng cụ rảnh tay

Bạn có thể lựa chọn : hoặc chỉ gọi tối đa 6 cuộc mỗi ngày trong vòng 3 phút với 1h30 nghỉ giữa mỗi cuộc gọi (và trong trường hợp này điện thoại thông minh hoàn toàn vô dụng), hoặc sử dụng một bộ dụng cụ rảnh tay, trong trường hợp này nên dùng bộ tai nghe có dây vì tất cả tai nghe không dây đều phát ra sóng.

Không gọi điện trong xe ô tô

Đây là điều tất cả chúng ta đều làm nhưng cần phải tránh. Gọi điện trong khi lái xe nguy hiểm hơn so với gọi điện ngoài trời. Nói chung tránh gọi điện thoại trong một cơ sở hạ tầng bằng kim loại. Hiệu ứng "Faraday cage" giam hãm các loại sóng nguy hiểm.

Ưu tiên những cuộc thoại bắt sóng tốt

Trong trường hợp điện thoại thông minh của bạn bắt sóng kém, thiết bị sẽ tìm kiếm sóng và sẽ phát sóng nhiều hơn. Do vây, các chỉ số DAS do điện thoại phát ra sẽ có thể nhân lên gấp 2 hoặc 4 lần.

Không ngủ gần điện thoại thông minh

Đây là một trong những thói quen xấu của bạn. Bạn thường hay cắm sạc điện thoại qua đêm. Một thói quen xấu. Hãy để điện thoại cách xa hơn 50 cm so với đầu của bạn. Tốt nhất, hãy tắt thiết bị khi đi ngủ.

vnmedia.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ông Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành các hoạt động của Quốc hội

Ông Trần Thanh Mẫn được phân công điều hành các hoạt động của Quốc hội

(LĐTĐ) Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV theo quy định.
Hơn 196.000 thí sinh đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT

Hơn 196.000 thí sinh đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT

(LĐTĐ) Tính đến 17h ngày 2/5, Hệ thống quản lý thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ghi nhận có 196.319 thí sinh đăng ký dự thi trực tuyến, chiếm khoảng 20% tổng số thí sinh dự thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm nay.
Cả nước đón khoảng 8 triệu lượt khách du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Cả nước đón khoảng 8 triệu lượt khách du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

(LĐTĐ) Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 (từ 27/4 đến 1/5/2024), ngành Du lịch ước phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có khoảng 3,6 triệu lượt khách có lưu trú.
Hà Nội tiếp tục có mưa dông trong những ngày tới

Hà Nội tiếp tục có mưa dông trong những ngày tới

(LĐTĐ) Trong hai ngày 3 - 4/5, Hà Nội tiếp tục có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa vừa đến mưa to với lượng mưa phổ biến từ 50 - 80mm.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đấu thầu vàng miếng vào sáng ngày 3/5

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đấu thầu vàng miếng vào sáng ngày 3/5

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi thông báo cho biết, sẽ tiếp tục đấu thầu vàng miếng vào 9h sáng mai (3/5).
Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

Hà Nội nỗ lực giảm tỷ lệ người dân bị mù lòa

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống mù lòa đến năm 2030 trên địa bàn Thành phố. Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, toàn Thành phố phấn đấu đến năm 2030, giảm tỷ lệ mù lòa xuống dưới 4 người/1.000 dân, trong đó, giảm tỷ lệ mù lòa ở người từ 50 tuổi trở lên xuống dưới 12 người/1.000 dân.
Bộ GD&ĐT thành lập 63 đoàn kiểm tra công tác coi thi tốt nghiệp THPT

Bộ GD&ĐT thành lập 63 đoàn kiểm tra công tác coi thi tốt nghiệp THPT

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ thành lập 63 đoàn kiểm tra công tác chỉ đạo, tổ chức coi thi và công tác thanh tra coi thi kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024 tại 63 Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố.

Tin khác

Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

(LĐTĐ) Sau nhiều lần trì hoãn, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2025.
Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

(LĐTĐ) Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..
Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

(LĐTĐ) VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh VINASAT-1 do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). VINASAT-1 có vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

(LĐTĐ) Sáng 19/4, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

(LĐTĐ) Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

(LĐTĐ) Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, với AI, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc chơi nhưng phải đảm bảo hai yếu tố. Một mặt, Việt Nam phải xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; mặt khác, triển khai theo hướng có quy định về đạo đức, trách nhiệm.
Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Ngày 10/4, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý I năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang chủ trì Hội nghị.
9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

(LĐTĐ) Trong quý I/2024, qua hệ thống của Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận hơn 13.000 sự kiện an toàn thông tin liên quan đến ransomware trên các hệ thống thông tin. Trước thực trạng này, Cục An toàn thông tin đã xây dựng cẩm nang hướng dẫn cụ thể 9 biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu chung bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.
Ghi nhận hơn 150 trường hợp tấn công mạng, cài mã độc trong 1 tuần tại Việt Nam

Ghi nhận hơn 150 trường hợp tấn công mạng, cài mã độc trong 1 tuần tại Việt Nam

(LĐTĐ) Theo thống kê của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, trong tuần từ 25 - 31/3, có 151 trường hợp tấn công vào trang/cổng thông tin điện tử của Việt Nam: 120 trường hợp tấn công lừa đảo (Phishing), 31 trường hợp tấn công cài cắm mã độc.
Xem thêm
Phiên bản di động