Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy

(LĐTĐ) Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm có yếu tố “bền vững”… đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
Cụm trang trại bò sữa Vinamilk Đà Lạt được vinh danh tại Giải thưởng Môi trường Việt Nam Vinamilk thuộc top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2022 Giá trị thương hiệu tăng 18%, Vinamilk là thương hiệu tiềm năng nhất toàn cầu

Tiêu dùng bền vững góp phần thay đổi môi trường tốt hơn.

Chị L.T.T Mai (35 tuổi, TP.HCM) cho biết, trước đây, thỉnh thoảng mới mua các loại thực phẩm organic (hữu cơ) mặc dù hiểu rằng sản phẩm hữu cơ tốt hơn cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi tìm hiểu sâu hơn quá trình làm ra sản phẩm organic là trên cơ sở không tổn hại đến môi trường, thì đây trở thành một “ưu tiên” của chị khi mua sắm, cho dù sản phẩm này có giá đắt hơn. Chị Mai chia sẻ lý do vì chị nghĩ đó cũng là cách ủng hộ cho các sản phẩm, doanh nghiệp làm thêm nhiều sản phẩm tốt cho môi trường chung.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy

Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn những sản phẩm xanh, sạch, hạn chế tác động đến môi trường

Còn với giới trẻ, thay vì tiêu dùng kiểu “thời trang nhanh” (mua giá rẻ, thay đổi liên tục, loại bỏ nhiều), nhiều bạn đã chọn cách tái chế, tái sử dụng, thanh lý các quần áo, phụ kiện thời trang để hạn chế việc bỏ đi các trang phục cũ - một loại rác thải tác động tiêu cực đến môi trường.

Xu hướng này là một phần lý do khiến nhiều hãng thời trang lớn trên toàn cầu cũng đã thực hiện các chương trình như đổi cũ-lấy mới, hoặc nhận lại đồ cũ từ khách hàng để tái chế hoặc tái sử dụng, giúp kéo dài vòng đời của quần áo từ đó giảm thiểu lượng rác thải khổng lồ ra môi trường của ngành công nghiệp thời trang.

Tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững đã không còn là những khái niệm xa lạ, mà đang dần phổ biến hơn trong đời sống hàng ngày và càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn sau đại dịch toàn cầu - Covid-19. Khảo sát của Viện nghiên cứu Giá trị doanh nghiệp thuộc Tập đoàn IBM (IBM Institute for Business Value – IBV) vào năm 2021 đối với 14.000 người đến từ 9 quốc gia cho biết, 90% người được khảo sát trả lời rằng, Covid-19 đã làm thay đổi cách nhìn của họ về các vấn đề liên quan đến môi trường và tiêu dùng bền vững. Không chỉ vậy, người tiêu dùng còn có động thái quay lưng, “hạn chế” sử dụng sản phẩm của các doanh nghiệp gây ô nhiễm, sử dụng lãng phí tài nguyên hoặc sản phẩm có các tác động tiêu cực đến môi trường, cộng đồng.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy

Từ sản phẩm đến chuỗi sản xuất “xanh”

Nghiên cứu của Công ty Nielsen Việt Nam cho thấy các thương hiệu có cam kết “xanh” và “sạch” có mức tăng trưởng khá cao, khoảng 4%/năm. Chẳng hạn, đối với ngành hàng thực phẩm và nước giải khát, mức tăng trưởng nhanh hơn so với toàn thị trường từ 2,5-11,4%. Đồng thời, doanh số bán hàng của các thương hiệu cam kết ưu tiên tính bền vững tăng gấp 4 lần so với những đối thủ không có cam kết này.

Lấy đơn cử trong ngành sữa, ngành mà theo ông QU Dongyu, Tổng giám đốc Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) từng phát biểu là đóng vai trò quan trọng trong hệ thống thực phẩm bền vững và có thể đóng góp trực tiếp lẫn gián tiếp cho tất cả mục tiêu về phát triển bền vững. Nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đã nhanh chóng đầu tư, chuyển dịch sản xuất, cung ứng hàng hóa theo tiêu chí xanh, sạch, minh bạch thông tin sản phẩm.

Ông Nguyễn Quang Trí - Giám đốc Điều hành Marketing của Vinamilk, một doanh nghiệp lớn của ngành, chia sẻ về một ví dụ là sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Green Farm. Ra mắt thị trường ngay trong đỉnh dịch Covid-19 năm 2021, nhưng sản phẩm này vẫn nhận được sự đón nhận tích cực từ người tiêu dùng. Vinamik Green Farm được người tiêu dùng yêu thích và đánh giá cao không chỉ bởi chất lượng, hương vị thiên nhiên, thuần khiết mà còn bởi vì đây là một sản phẩm thân thiện môi trường, gần gũi với thiên nhiên.

Không chỉ qua sản phẩm, mà các yếu tố bền vững được đẩy mạnh trong cả quá trình sản xuất với Trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm được Vinamilk xây dựng. Mô hình này gồm 3 trụ cột chính làm định hướng cho phát triển bền vững, bao gồm: Chọn lọc đầu vào kĩ lưỡng, Thực hành nông nghiệp tái tạoỨng dụng công nghệ tiên tiến vào nông nghiệp bền vững.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy

Tại các nhà máy, sản phẩm sữa tươi Vinamilk Green Farm tiếp tục được đảm bảo yếu tố bền vững ở khâu sản xuất. Hệ thống xử lý chất thải hiện đại với 100% nước thải được xử lý đạt chuẩn trước khi ra môi trường. Hệ thống năng lượng xanh như Biomass, CNG, và năng lượng mặt trời được trang bị nhằm giảm phát thải carbon, nỗ lực hướng tới mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy

Vinamilk hiện có 03 trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm tại Tây Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi với hơn 20.000 bò sữa

Hàng năm công ty này sẽ có những thống kê, tính toán về tỷ lệ tiêu dùng các tài nguyên, năng lượng… hay phát thải trong sản xuất hoặc trên mỗi đơn vị sản phẩm để có lộ trình cụ thể thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy
Các nhà máy sản xuất sữa tươi Vinamilk Green Farm tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường

Đại diện Vinamilk nhận định, xu hướng tiêu dùng xanh, bền vững sẽ còn tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai gần, khi mà thế hệ trẻ, genZ vốn có mức độ quan tâm cao về các vấn đề phát triển bền vững sẽ tham gia vào lực lượng tiêu dùng chính.

Tiêu dùng bền vững - xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đẩy
Chương trình đổi rác lấy quà do Vinamilk Green Farm đồng hành cùng cộng đông dân cư Vinhomes để khuyến khích các thói quen tốt giúp bảo vệ môi trường

“Phát triển bền vững và xu hướng tiêu dùng sản phẩm “xanh” là đang là xu hướng phổ biến trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy này. Vinamilk không chỉ dừng lại ở câu chuyện trang trại sinh thái và sản phẩm sữa tươi Vinamilk Green Farm, chúng tôi còn đang thực hiện và tham gia các hoạt động nhằm tuyên truyền và lan tỏa về lối sống xanh, xây dựng ý thức và thói quen bảo vệ môi trường đến cộng đồng” – Ông Nguyễn Quang Trí chia sẻ tại Hội nghị sữa toàn cầu tại Pháp vừa qua.

TV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

(LĐTĐ) Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển sản phẩm OCOP, thời gian qua Hà Nội đẩy mạnh phát triển và nâng tầm các sản phẩm OCOP, cùng với đó, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để sản phẩm OCOP của Thủ đô vươn xa tới các thị trường trong và ngoài nước.
Những ai không nên uống nước dừa?

Những ai không nên uống nước dừa?

(LĐTĐ) Nhiều người cho rằng uống nước dừa có tác dụng hơn uống nhiều loại thảo dược quý hiếm. Tuy vậy, theo các chuyên gia y tế, có 3 nhóm người nên hạn chế uống nước dừa để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ.
ChatGPT hiện có hơn 200 triệu người dùng hằng tuần và sẽ tăng gấp đôi khi có iOS 18

ChatGPT hiện có hơn 200 triệu người dùng hằng tuần và sẽ tăng gấp đôi khi có iOS 18

(LĐTĐ) ChatGPT của OpenAI là một trong những công cụ AI tạo sinh phổ biến nhất trên thế giới và đã thu hút được rất nhiều sự chú ý kể từ khi ra mắt vào năm 2022. Hiện tại, OpenAI đã tiết lộ rằng ChatGPT đã vượt mốc 200 triệu người dùng hoạt động hàng tuần và Apple dự kiến ​​sẽ giúp con số này tăng trưởng hơn nữa với iOS 18.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 1/9: Ngày nắng, chiều tối mưa rào

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 1/9: Ngày nắng, chiều tối mưa rào

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết ngày 1/9, khu vực Hà Nội ngày nắng, nhiệt độ từ 25 - 34 độ.
"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

"Nghiên bút còn thơm" hội tụ hàng trăm tác phẩm thư pháp đẹp mắt

(LĐTĐ) Ngày 31/8, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ "Nghiên bút còn thơm", mang đến cho công chúng cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật thư pháp Việt Nam.
4.500 du khách Ấn Độ và câu chuyện quảng bá du lịch Việt Nam

4.500 du khách Ấn Độ và câu chuyện quảng bá du lịch Việt Nam

(LĐTĐ) Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đang phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, ngành du lịch nổi lên như một điểm sáng đầy tiềm năng. Minh chứng rõ nét nhất là sự kiện "Star Club" do Tập đoàn Sun Pharmaceutical Industries Limited - công ty dược phẩm lớn nhất Ấn Độ - tổ chức tại Hà Nội vừa qua, với sự tham gia của 4.500 nhân viên xuất sắc.
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành ngôi Á quân VTV Cup 2024

Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành ngôi Á quân VTV Cup 2024

(LĐTĐ) Tối 31/8, đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam đã để thua 0-3 trước đội Korabelka (Nga) tại chung kết, qua đó giành ngôi Á quân VTV Cup 2024. Mặc dù thi đấu nỗ lực, các cô gái Việt Nam vẫn không thể vượt qua đối thủ mạnh đến từ Nga.

Tin khác

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

Kỳ nghỉ lễ 2/9, giá vé máy bay tăng mạnh

(LĐTĐ) Tính đến cuối ngày 29/8, theo ghi nhận của Cục Hàng không Việt Nam, giá vé máy bay của các hãng trong dịp lễ Quốc khánh đã tăng lên khoảng 20% so với 1 tuần trước.
Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

Người tiêu dùng Thủ đô hào hứng với Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt”

(LĐTĐ) Bên cạnh những đặc sản nức tiếng của Thủ đô như: Bún thang, bún chả, bún đậu mắm tôm, bún gạo Minh Dương, cùng một số đặc sản vùng miền như bún bò Huế, hủ tiếu Nam Vang, mì Quảng… Lễ hội “Tự hào đặc sản Việt" còn thu hút người tiêu dùng Thủ đô với các gian hàng trải nghiệm, cùng các sản phẩm đặc trưng vùng miền đến từ Công ty Cổ phần Kinh doanh Chế biến Nông sản Bảo Minh, Công ty TNHH Tâm Hữu Dũng, Công ty Cổ phần HAQ Hà Nội…
Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

Hà Nội tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Tết Trung thu năm 2024 đang đến gần, dự báo nhu cầu tiêu dùng đối với các loại bánh, kẹo, nước giải khát, nhất là bánh nướng, bánh dẻo truyền thống tăng đột biến. Để đảm bảo các mặt hàng phục vụ Tết Trung thu có xuất xứ rõ ràng, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm, thành phố Hà Nội đã lập các đoàn kiểm tra, tiến hành kiểm tra nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024

(LĐTĐ) Nhằm đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu nhãn lồng Hưng Yên chính hiệu đến với bạn bè trong nước và quốc tế, đặc biệt là quảng bá, giới thiệu trực tiếp phục vụ người tiêu dùng Thủ đô, sáng 16/8, tại Trung tâm thương mại Big C Thăng Long (đường Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên phối hợp với Siêu thị Big C Thăng Long tổ chức Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024.
Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Cần đánh giá tác động toàn diện với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

(LĐTĐ) Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu, nước giải khát Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và ngành đồ uống”.
Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

(LĐTĐ) Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, 7 tháng năm 2024, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Thủ đô đạt 301,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 63,5% tổng mức và tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Hà Nội dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP

Hà Nội dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP

(LĐTĐ) Tính lũy kế từ năm 2019 đến nay, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Theo đó, đến nay Hà Nội là địa phương dẫn đầu trong phát triển chương trình OCOP.
Cần có giải pháp về quản lý Nhà nước và thay đổi nhận thức của người dùng

Cần có giải pháp về quản lý Nhà nước và thay đổi nhận thức của người dùng

(LĐTĐ) Ngày 1/8, Tọa đàm “Nghiên cứu khoa học về giải pháp không khói để hỗ trợ quản lý thuốc lá” do Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội.
Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng năm 2024 của Hà Nội tăng 5,36%

Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng năm 2024 của Hà Nội tăng 5,36%

(LĐTĐ) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng 0,51% so với tháng trước và tăng 5,51% so với cùng kỳ năm 2023. Qua đó, đưa CPI bình quân 7 tháng năm 2024 tăng 5,36% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
“Ngày hội khuyến mại tháng 7”: Nhiều chương trình khuyến mại giảm giá đến 100%

“Ngày hội khuyến mại tháng 7”: Nhiều chương trình khuyến mại giảm giá đến 100%

(LĐTĐ) Nằm trong chuỗi sự kiện của Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024, vừa qua, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức Hội chợ “Ngày hội khuyến mại tháng 7”. Hội chợ có hơn 100 gian hàng và khu trưng bày khuyến mại Flash Sale, cùng các hoạt động khuyến mại giảm giá đến 100%, gameshow tương tác, các hoạt động tặng quà, bốc thăm may mắn… Hội chợ diễn ra từ 26 - 30/7/2024 tại Khu đô thị Times City, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động