Thương hiệu thời trang Việt: Làm gì để “tỉnh giấc”

Mặc dù thị trường nội địa có rất nhiều tiềm năng với hơn 90 triệu dân và tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15 - 20%/năm, nhưng phần lớn doanh nghiệp trong nước chỉ chú trọng xuất khẩu. 
Tuần lễ thời trang Thu Đông 2015: Hội ngộ nhà thiết kế Việt –Ý

Có lẽ vì thế mà những thương hiệu thời trang Việt như Việt Tiến, Nhà bè, May 10, Việt Thắng, An Phước,… đã gặp “sóng lớn” ngay sân nhà trước sự có mặt của của các nhãn hàng nước ngoài như CK, Levis, Pierre Cardin, D&G, Gucci, Mango ...

Thương hiệu quyết định giá trị

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, thị trường nội địa có rất nhiều tiềm năng với hơn 90 triệu dân và tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15 - 20%/năm, nhưng phần lớn doanh nghiệp trong nước chỉ chú trọng xuất khẩu. Một số doanh nghiệp được xem có chỗ đứng trên thị trường nội địa như Việt Tiến, Nhà Bè, An Phước, May 10… cũng chỉ tập trung ở phân khúc sản phẩm công sở trung bình dành cho nam giới. Thương hiệu trung bình dành cho cả nam và nữ giới có thể kể đến như thời trang Việt, Foci, Việt Thy, Blue Exchange,… cũng có thị phần khá khiêm tốn. Chưa có một thương hiệu thời trang Việt Nam nào đủ mạnh và đáp ứng được nhu cầu của nhiều phân khúc khách hàng như những thương hiệu lớn của nước ngoài: Zara, GAP, Mango, Gusto … Hiện, đã có gần 200 thương hiệu thời trang ngoại có mặt tại Việt Nam, chiếm hơn 60% thị trường. Tiêu thụ mạnh nhất là các thương hiệu tầm trung như Giordano, Bossini... và cao cấp như CK, Mango, D&G, Gucci, Nautica...

Thương hiệu thời trang Việt: Làm gì để “tỉnh giấc”
Seven.am – một thương hiệu thời trang Việt được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng

Điều đáng nói là các thương hiệu thời trang ngoại được các công ty may Việt không chỉ phân phối mà đã thực hiện chuyển nhượng thương hiệu sản xuất như An Phước với Pierre Cardin; Việt Tiến với Manhattan; Nhà Bè với Mattana;…Như vậy, rõ ràng các sản phẩm của công ty may Việt chất lượng không thua kém gì với các thương hiệu ngoại. Vậy tại sao, sản phẩm mang thương hiệu Việt lại khó bán mà khoác lên mình thương hiệu nước ngoài thì lại bán chạy. Ví như doanh nghiệp gia công quần jeans hiệu Levis xuất sang thị trường Mỹ có giá FOB(mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chỉ khoảng 12 – 15 USD/chiếc, với mức lãi vài cent/chiếc nhưng khi nhập khẩu trở lại Việt Nam, người tiêu dùng phải mua chiếc quần này với giá ít nhất 150 USD. Cũng với chất liệu, kiểu dáng tương tự, quần jeans có thương hiệu trong nước sản xuất và tiêu thụ tại thị trường nội địa với giá vài chục USD nhưng cũng không có cơ hội bán được hàng khi phải đối đầu với chính Levis.

Theo các chuyên gia kinh tế, mấu chốt của vấn đề là giá trị thương hiệu, thương hiệu đã tạo nên 70% giá thành sản phẩm. Dệt may Việt Nam một thời gian dài đã đi ngược với sự phát triển của thế giới, thay vì phát triển nội địa trước mới ra nước ngoài, lại phát triển xuất khẩu trước và đang chật vật khó khăn để trở lại sân nhà.

Giật mình “tỉnh giấc”

Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch HĐQT TCty may Hưng Yên (Hugaco), thời trang là do thị trường, mà cụ thể là người tiêu dùng, quyết định chứ không phải là ý thức của người làm thời trang. Hiện nay, một số tên tuổi của làng thời trang VN thành lập các phòng chuyên thiết kế thời trang, thậm chí có doanh thu hàng trăm tỉ đồng nhưng thực tế tên tuổi, phong cách thời trang… vẫn không hẳn là thuần Việt, bởi một lẽ nếu các hãng này ghi hẳn tên Việt sẽ rất khó bán hàng.

Được biết, các thương hiệu thời trang nước ngoài ngay khi đặt chân vào Việt Nam đã đầu tư khá bài bản cho việc nhận diện thương hiệu. Các gian hàng mọc lên dày đặc ngay tại các trung tâm thương mại lớn như Parkson, Vincom, Crescent Mall, Bitexco Financial, Saigon Centre... Các chiến lược tiếp thị được thực hiện một cách mạnh mẽ, các chiến dịch sale hợp lý, đặc biệt là chính sách về giá cả hợp lý, ví dụ như sản phẩm áo thun của CK có giá khoảng 400.000 đồng/chiếc, chỉ nhỉnh hơn giá áo thun của PT2000 khoảng 100.000 đồng, hoặc quần jean Levis loại có giá dưới 1 triệu đồng hoàn toàn chiếm ưu thế trong việc cạnh tranh về mặt hàng quần jean với các nhãn hiệu nội khác, cộng thêm mác đồ hiệu, hàng ngoại nhập, đã dần chiếm lấy thị trường của các thương hiệu nội địa.

Điều này đã khiến các doanh nghiệp thời trang Việt “tỉnh giấc” và có những chiến lược giành lại vị thế ở sân nhà, giành lại miếng bánh khá màu mỡ mà vô tình họ đã bỏ qua một thời gian. Tuy nhiên, với chi phí marketing khống chế ở mức 10% trên doanh số nên doanh nghiệp thời trang Việt cũng khó có thể làm thương hiệu mạnh hơn. Trong khi đó, hàng may mặc thời trang nước ngoài sẵn sàng chịu lỗ để cạnh tranh. Vì thế, việc giành thị phần của các doanh nghiệp Việt không chỉ về chất lượng , mẫu mã sản phẩm mà cả tên nhãn hàng cũng cần phải tính toán. Thương hiệu thời trang Canifa (Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Hoàng Dương), Nem (Cty CP Thời trang Nem), Eva de Eva (Công ty TNHH MTV Mỹ Phục), Elise (Cty Cổ phần Thời trang Elise), Sevan.am (Công ty CP MHA) và các nhãn hàng như Winny, Owen, Wonnerful, Fila, Dunlop (của Cty CP Thời trang Kowil Việt Nam, thuộc Tập đoàn Phú Thái) đang “làm mưa, làm gió” trên thị trường thời trang với giá cả hợp lý, chất lượng tốt lại đa dạng về mẫu mã nhưng lại không có một cái tên nhãn hàng nào thuần Việt.

Ngay bản thân TCty may Hưng Yên, mặc dù sản phẩm và mẫu mã là của may Hưng Yên, nhưng khi xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài vẫn phải nhượng quyền thương hiệu, lấy tên tuổi nước ngoài…Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch HĐQT TCty may Hưng Yên (Hugaco), thời trang là do thị trường, mà cụ thể là người tiêu dùng, quyết định chứ không phải là ý thức của người làm thời trang. Hiện nay, một số tên tuổi của làng thời trang VN thành lập các phòng chuyên thiết kế thời trang, thậm chí có doanh thu hàng trăm tỉ đồng nhưng thực tế tên tuổi, phong cách thời trang… vẫn không thuần Việt, bởi một lẽ nếu các hãng này ghi tên Việt sẽ rất khó bán hàng.

Dẫu cái tên có buộc phải Tây hóa nhưng rõ ràng thời trang Việt đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường trong nước, dù việc giành thị phần không ít chông gai. Với những khách hàng khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… thời trang Việt cũng đã “đáp ứng” và làm hài lòng thì không có lý do gì chúng ta lại thua trên sân nhà. Điều quan trọng chúng ta có thật sự “lắng nghe” đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của “thượng đế” nội hay không mà thôi.

Thương Huế

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Khối thi đua số 9 tổ chức hội nghị triển khai công tác thi đua, khen thưởng năm 2024

Khối thi đua số 9 tổ chức hội nghị triển khai công tác thi đua, khen thưởng năm 2024

(LĐTĐ) Khối thi đua số 9 thành phố Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị triển khai công tác thi đua, khen thưởng năm 2024.
Ôn lại lịch sử hào hùng qua Triển lãm “Chiến dịch Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử”

Ôn lại lịch sử hào hùng qua Triển lãm “Chiến dịch Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử”

(LĐTĐ) Từ ngày 4/5 đến 10/5, tại Nhà Triển lãm 45 Tràng Tiền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Triển lãm “Chiến dịch Điện Biên Phủ - Quyết định lịch sử”.
Triển khai Cuộc thi trực tuyến "Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác An toàn, vệ sinh lao động”

Triển khai Cuộc thi trực tuyến "Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác An toàn, vệ sinh lao động”

(LĐTĐ) Mới đây, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã có công văn số 477/LĐLĐ triển khai Cuộc thi trực tuyến “Công nhân, viên chức, lao động tìm hiểu về công tác An toàn, vệ sinh lao động”.
Hà Nội có văn bản báo cáo Thủ tướng về đấu giá 3 mỏ cát 1.700 tỷ đồng

Hà Nội có văn bản báo cáo Thủ tướng về đấu giá 3 mỏ cát 1.700 tỷ đồng

(LĐTĐ) Mới đây, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đấu giá 3 mỏ cát: Liên Mạc, Châu Sơn và Tây Đằng - Minh Châu.
Mời thẩm định giá thực hiện tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của tổ chức Công đoàn năm 2024

Mời thẩm định giá thực hiện tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của tổ chức Công đoàn năm 2024

(LĐTĐ) Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa có thư mời về việc thẩm định giá chi phí tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của tổ chức Công đoàn năm 2024 trên báo chí, xuất bản phẩm.
Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam và thành phố Hà Nội trao hỗ trợ cho công nhân bị tai nạn lao động

Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam và thành phố Hà Nội trao hỗ trợ cho công nhân bị tai nạn lao động

(LĐTĐ) Chiều 4/5, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Phan Văn Anh đã đến thăm hỏi, động viên, trao hỗ trợ cho 2 trường hợp công nhân bị tai nạn lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Người thợ trẻ và tình yêu với công việc chế tác trang sức

Người thợ trẻ và tình yêu với công việc chế tác trang sức

(LĐTĐ) Thành công của người công nhân không phải là điều gì đó lớn lao, xa vời mà là luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Đây là quan niệm của anh Lưu Văn Duy - công nhân chế tác trang sức tại Nhà máy sản xuất trang sức DOJI (trực thuộc Công ty Cổ phần Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI).

Tin khác

Đảm bảo điện phục vụ chuỗi các sự kiện Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Đảm bảo điện phục vụ chuỗi các sự kiện Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

(LĐTĐ) Thông tin từ Tổng Công ty Điện lực miền Bắc cho biết, ngay sau Tết Nguyên đán, Công ty Điện lực Điện Biên đã chủ động lên phương án đảm bảo điện cho các chuỗi các sự kiện nhân Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Từ ngày 2/5 đến hết 7/5/2024, Công ty Điện lực Điện Biên đã và đang ứng trực 24/24 với khoảng gần 300 ca trực tại các địa điểm diễn ra chuỗi sự kiện.
Chào ngày đôi 5/5, Vietjet tung hàng triệu vé bay giảm đến 55%

Chào ngày đôi 5/5, Vietjet tung hàng triệu vé bay giảm đến 55%

(LĐTĐ) Hàng triệu vé máy bay giảm 55% (Chưa bao gồm thuế, phí) đang chờ đón bạn duy nhất ngày 5/5 tại website www.vietjetair.com và ứng dụng điện thoại Vietjet Air. Siêu ưu đãi trong tầm tay, Vietjet thôi!
Cải tiến cách sử dụng và phương pháp quản lý nguồn nước tại doanh nghiệp

Cải tiến cách sử dụng và phương pháp quản lý nguồn nước tại doanh nghiệp

(LĐTĐ) Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã được thực hiện hơn 10 năm qua, mang lại nhiều chuyển biến tích cực trong việc nâng cao nhận thức và thúc đẩy hành động của toàn xã hội trong việc bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước. Trong đó, các chiến lược, sáng kiến quản lý nguồn nước tại các doanh nghiệp góp phần không nhỏ trên hành trình này.
BIDV ưu đãi khách hàng sử dụng dịch vụ thu chi hộ trên nền tảng InfoPlus

BIDV ưu đãi khách hàng sử dụng dịch vụ thu chi hộ trên nền tảng InfoPlus

(LĐTĐ) Vừa qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã hợp tác với đối tác công nghệ InfoPlus để tích hợp toàn diện các dịch vụ thu chi hộ của ngân hàng trên nền tảng của đối tác thông qua kết nối Open API. Theo đó, khách hàng doanh nghiệp đăng ký sử dụng dịch vụ sẽ được trải nghiệm tiện ích quản lý tài chính thông minh cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn.
ABBANK đẩy mạnh các chương trình ưu đãi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME

ABBANK đẩy mạnh các chương trình ưu đãi khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME

(LĐTĐ) Kết thúc quý I/2024, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ghi nhận tăng mạnh số lượng giao dịch qua kênh ngân hàng số, tổng huy động và dư nợ cũng đạt tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023. Ngân hàng đang tích cực triển khai các chương trình gói tín dụng với lãi suất hấp dẫn giúp khách hàng doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh.
Mở thêm chi nhánh tại Quảng Ninh, HDBank tăng đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm phía Bắc

Mở thêm chi nhánh tại Quảng Ninh, HDBank tăng đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm phía Bắc

(LĐTĐ) Chi nhánh HDBank tại Móng Cái được đầu tư quy mô về nguồn vốn, tài sản và đội ngũ cán bộ, nhân viên (CBNV) nhằm tăng cường cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính đa dạng và phù hợp, bám sát đặc thù và chiến lược phát triển của Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm phía Bắc.
SHB: Lợi nhuận quý I cao nhất lịch sử, mục tiêu 2024 tăng 22% và chia cổ tức 18%

SHB: Lợi nhuận quý I cao nhất lịch sử, mục tiêu 2024 tăng 22% và chia cổ tức 18%

(LĐTĐ) Năm 2024, SHB đặt kế hoạch lợi nhuận đạt 11.286 tỷ đồng, cao hơn 22% so với năm trước. Với chiến lược chuyển đổi 2024 - 2028, SHB xác lập mục tiêu TOP 1 về hiệu quả, khẳng định vị thế định chế tài chính hàng đầu, vươn tầm khu vực.
Nghỉ lễ 30/4: Núi Bà Đen thành thiên đường trốn nóng và khám phá đặc sắc văn hoá bản địa

Nghỉ lễ 30/4: Núi Bà Đen thành thiên đường trốn nóng và khám phá đặc sắc văn hoá bản địa

(LĐTĐ) Xem show diễn nghệ thuật độc đáo, check-in tại không gian đẹp tựa tiên cảnh, hay tham dự lễ dâng đăng thiêng liêng, đó là một số trải nghiệm khiến núi Bà Đen, Tây Ninh thu hút hàng ngàn lượt khách trong ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 30/4 năm nay.
Vinhomes ra mắt hàng loạt điểm vui chơi - giải trí - mua sắm mới nhân dịp nghỉ lễ 30/4  - 1/5

Vinhomes ra mắt hàng loạt điểm vui chơi - giải trí - mua sắm mới nhân dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

(LĐTĐ) Trong 2 ngày, 26 và 27/4, Công ty Cổ phần Vinhomes khai trương và đưa vào hoạt động phố thương mại K-Town tại tổ hợp Grand World phía đông Hà Nội, đồng thời khai trương kỹ thuật hai công viên văn hóa đặc sắc ven sông tại Hải Phòng là Công viên Văn hóa Hàn Quốc K-Park và Quảng trường châu Âu tại thành phố Đảo Hoàng Gia - Vinhomes Royal Island với hàng loạt hoạt động văn hóa giải trí và nghệ thuật hấp dẫn.
HDBank đặt mục tiêu lợi nhuận 16.000 tỷ đồng, chia cổ tức cao tới 30%

HDBank đặt mục tiêu lợi nhuận 16.000 tỷ đồng, chia cổ tức cao tới 30%

(LĐTĐ) Sáng ngày 26/4/2024, Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank, mã chứng khoán: HDB) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 và thông qua chỉ tiêu lợi nhuận 16.000 tỷ đồng, chia cổ tức 30%.
Xem thêm
Phiên bản di động