Mở cửa giao thương sẽ hàn gắn đứt gãy chuỗi cung ứng

(LĐTĐ) Việc Trung Quốc mở cửa góp phần tháo gỡ khó khăn về nguyên liệu đầu vào, nhất là hàn gắn đứt gãy của chuỗi cung ứng trong mấy năm qua. Như vậy, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi hơn.
Vietnam Airlines mở lại đường bay thường lệ tới Trung Quốc Nhiều ngành hưởng lợi khi Trung Quốc mở cửa trở lại từ 8/1 Nhiều kỳ vọng, cơ hội mới cho ngành Du lịch tỉnh Khánh Hòa

Nhóm các ngành du lịch, nông nghiệp (thuỷ sản, trái cây) vốn là thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ hưởng lợi sớm từ hoạt động kết nối giao thương. Ở chiều ngược lại, nhiều ngành nghề của Việt Nam đang phải nhập khẩu các nguyên vật liệu sản xuất từ Trung Quốc nên việc Trung Quốc mở cửa góp phần tháo gỡ khó khăn về nguyên liệu đầu vào, nhất là hàn gắn đứt gãy của chuỗi cung ứng trong mấy năm qua.

Tại Diễn đàn Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023, Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và đầu tư) cho biết, động thái mở cửa thị trường của Trung Quốc sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu. Tuy nhiên, Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm cho rằng, đồng thời với hoạt động mở cửa của thị trường lớn trên thế giới, nguy cơ lạm phát dự báo xuất hiện từ nhu cầu sử dụng dầu và nguyên liệu tăng.

Mở cửa giao thương sẽ hàn gắn đứt gãy chuỗi cung ứng
Trung Quốc cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. (Ảnh minh họa: BT)

Với Việt Nam, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất, đặc biệt là nông sản. Và Việt Nam là nước nhập khẩu lớn nhất nguyên vật liệu sản xuất phục vụ cho xuất khẩu. Cùng với đó, trong bối cảnh chung của nền kinh tế toàn cầu, suy thoái kinh tế đang khiến các nhà nhập khẩu lớn của Việt Nam tại thị trường Mỹ, EU giảm đơn hàng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, mức độ tác động của chính sách mở cửa còn phụ thuộc vào tình hình chung của kinh tế toàn cầu.

Ngay cả các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam là rau củ quả, dự báo sẽ gia tăng xuất khẩu trong năm 2023 nhưng không dễ dàng xuất khẩu như trước đây. Cách đây mấy năm, Trung Quốc đã siết chặt quản lý chất lượng sản phẩm.

Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội rau quả Việt Nam, đánh giá: Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính như trước đây. Các tiêu chí về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hình thức, mẫu mã sản phẩm cũng như hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm đã được thực hiện theo quy chuẩn. Sự thay đổi này buộc nhà sản xuất, doanh nghiệp phải thay đổi và thích ứng thì mới xuất khẩu được.

Trong 3 năm qua, nhiều vùng sản xuất trong nước đã chuyển đổi sản xuất kinh doanh. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính ngạch ngày càng nhiều. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp cần phải vừa hợp tác phát triển vừa nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc hướng đến sản xuất bền vững và kết nối doanh nghiệp hình thành những tập đoàn lớn.

Việc Trung Quốc mở cửa được các chuyên gia kinh tế dự báo góp phần làm GDP toàn cầu tăng thêm 0,1 điểm %. Trung Quốc cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, động thái mở cửa của Trung Quốc được dự báo tác động đến hoạt động kinh tế, thương mại của nước ta.

Các chuyên gia kinh tế cũng kỳ vọng việc Trung Quốc mở cửa trở lại, xoá bỏ những rào cản từng được thắt chặt trong phòng chống dịch Covid-19 là “cơn gió xuôi” của nền kinh tế trong năm 2023.

Bảo Thoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch

(LĐTĐ) Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại", đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Việt Nam phấn đấu top 3 ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, bên cạnh việc chú trọng đào tạo nhân lực đại trà, thì phải chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao gắn liền với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Phấn đấu đến cuối năm 2025, Việt Nam phải nằm trong top 3 các nước dẫn đầu ASEAN về đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024

(LĐTĐ) Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/11 đến hết ngày 1/12/2024, tại Công viên Thống Nhất, với nhiều hoạt động hấp dẫn, qua đó, tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống địa phương
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về việc học sinh thi vào lớp 10

(LĐTĐ) Giải trình, làm rõ một số vấn đề tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 4/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện nay học sinh phải đối mặt với sức ép rất lớn khi thi vào lớp 10. Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải đánh giá một cách đầy đủ sau một thời gian triển khai Quyết định 522/QĐ-TTg 2018, mức độ phù hợp còn đến đâu, bởi đây là căn cứ mà rất nhiều địa phương dựa vào.
Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

Lương khởi điểm của công chức chỉ đủ thuê nhà bình dân và chi tiêu tằn tiện

(LĐTĐ) Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, dù lương cơ sở tăng 30%, nhưng một cán bộ, công chức mới được tuyển dụng, dù xuất sắc đến đâu, lương cũng chỉ mới đủ tiền thuê nhà ở mức bình dân, và chi tiêu phải hết sức tằn tiện...
Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

Hơn 1 triệu người đăng ký tài khoản “Công dân Thủ đô số” - iHanoi”

(LĐTĐ) Theo Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, tính đến ngày 31/10, sau 4 tháng đi vào hoạt động chính thức, ứng dụng “Công dân Thủ đô số” - iHanoi đã có khoảng 14 triệu lượt người dân truy cập khai thác, sử dụng. Tổng số người dùng đăng ký tài khoản trên ứng dụng là 1.043.724.
Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

Đưa kiến thức pháp luật đến với học sinh Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội được đặc biệt chú trọng. Bám sát đặc điểm, điều kiện địa phương, nội dung, hình thức tuyên truyền từng bước được đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và phù hợp với tâm lý, nhận thức của học sinh.

Tin khác

Giá xăng dầu hôm nay (4/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá xăng dầu hôm nay (4/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 4/11, thị trường dầu thế giới ghi nhận xu hướng tăng, mặc dù dự báo giá hàng hóa toàn cầu sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm vào năm 2025, do nguồn cung dầu mỏ dồi dào. Cụ thể, giá dầu WTI đạt 69,33 USD/thùng, tăng 0,33%. Giá dầu Brent đạt 72,94 USD/thùng, tăng 0,4%.
Tỷ giá USD hôm nay (4/11): Thị trường tự do tiếp tục tăng

Tỷ giá USD hôm nay (4/11): Thị trường tự do tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 4/11, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD do Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.242 đồng. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) hiện ở mức 104,32 điểm.
Giá vàng hôm nay (4/11): Vàng miếng và vàng nhẫn giữ ổn định

Giá vàng hôm nay (4/11): Vàng miếng và vàng nhẫn giữ ổn định

(LĐTĐ) Hôm nay (4/11), sau nhiều phiên gần đây, giá vàng nhẫn thường biến động cùng chiều với thị trường thế giới. Trong bối cảnh giá vàng thế giới giảm mạnh, vàng nhẫn trong nước đang đối diện nguy cơ giảm theo.
Giá xăng dầu hôm nay (3/11): Giá dầu cuối tuần giảm nhiệt sau đà tăng mạnh

Giá xăng dầu hôm nay (3/11): Giá dầu cuối tuần giảm nhiệt sau đà tăng mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay (3/11/2024), thị trường xăng dầu thế giới chốt phiên cuối tuần với tín hiệu hạ nhiệt, đánh dấu sự ổn định sau nhiều phiên tăng mạnh. Dưới đây là diễn biến chính của giá dầu trong tuần qua.
Tỷ giá USD hôm nay (3/11): Đồng USD một tuần biến động, thị trường tự do tăng cao

Tỷ giá USD hôm nay (3/11): Đồng USD một tuần biến động, thị trường tự do tăng cao

(LĐTĐ) Sáng nay (3/11/2024), tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD do Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.242 đồng, giảm tuần 13 đồng. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) hiện ở mức 104,32 điểm - tăng tuần 0,06%.
Nhu cầu vàng lên mức kỷ lục trong quý 3/2024

Nhu cầu vàng lên mức kỷ lục trong quý 3/2024

(LĐTĐ) Lần đầu tiên trong lịch sử, tổng giá trị nhu cầu về vàng vượt 100 tỷ USD, tăng 35% so cùng kỳ năm ngoái do các khoản đầu tư vào vàng gia tăng mạnh trong bối cảnh giá kim loại quý này liên tiếp phá đỉnh. Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam, ngược chiều thế giới, nhu cầu vàng bất ngờ sụt giảm trong quý 3/2024.
Giá vàng hôm nay (3/11): Vàng thế giới và vàng nhẫn giảm nhẹ

Giá vàng hôm nay (3/11): Vàng thế giới và vàng nhẫn giảm nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay 3/11, giá vàng thế giới giảm nhẹ khoảng 1,9% so với đỉnh 2,790 USD. Vàng nhẫn tròn giảm 100 nghìn đồng/lượng xuống 89 triệu đồng/lượng.
Giá xăng dầu hôm nay (2/11): Dầu thô giảm trong tuần qua

Giá xăng dầu hôm nay (2/11): Dầu thô giảm trong tuần qua

(LĐTĐ) Sáng nay (2/11/2024), giá dầu thô trên thị trường quốc tế ổn định nhẹ sau một tuần giảm do những yếu tố như căng thẳng tại Trung Đông và sản lượng dầu kỷ lục từ Mỹ. Cụ thể, giá dầu thô WTI 69,33 USD/thùng, tăng nhẹ 0,33% (tương đương 0,23 USD), dầu Brent 72,94 USD/thùng, tăng 0,4% (tương đương 0,29 USD).
Tỷ giá USD hôm nay (2/11): Đồng USD thế giới phục hồi, thị trường tự do tăng

Tỷ giá USD hôm nay (2/11): Đồng USD thế giới phục hồi, thị trường tự do tăng

(LĐTĐ) Sáng nay (2/11/2024), tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD do Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.242 VND/USD, giảm 1 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) hiện ở mức 104,32 điểm - tăng 0,34%.
Giá vàng hôm nay (2/11): Đồng loạt quay đầu giảm

Giá vàng hôm nay (2/11): Đồng loạt quay đầu giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (2/11/2024), giá vàng trên thế giới tiếp tục chịu áp lực giảm do sự phục hồi của đồng USD mạnh hơn và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng cao. Tại thị trường trong nước, nhiều thương hiệu vàng cũng đồng loạt điều chỉnh giảm giá.
Xem thêm
Phiên bản di động