Hà Nội chi hơn 800 triệu đồng lập quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt dự toán, dự kiến dành hơn 800 triệu đồng từ ngân sách Thành phố để lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận.
Hà Nội: Phê duyệt 1,2 tỷ đồng lập quy hoạch 1/500 khu tập thể Nghĩa Tân Xử lý nghiêm hành vi chiếm dụng sân chơi khu tập thể

Theo đó, phạm vi lập quy hoạch thuộc địa giới hành chính phường Trung Tự và vùng lân cận, quận Đống Đa, Hà Nội. Được giới hạn như sau: Phía Đông Bắc giáp khu dân cư hiện hữu; phía Đông Nam giáp phố Phạm Ngọc Thạch; phía Tây Bắc và Tây Nam giáp phố Đặng Văn Ngữ.Quy mô lập quy hoạch: Khoảng 11 hecta.

Nội dung dự toán chi phí lập Quy hoạch chi tiết cải tạo xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận, tỷ lệ 1/500 gồm: Chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch: Chi phí lập đồ án quy hoạch; Chi phí thẩm định nhiệm vụ quy hoạch; Chi phí thẩm định đồ án quy hoạch; Chi phí quản lý nghiệp vụ; Chi phí lấy ý kiến cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư: Chi phí công bố quy hoạch; Chi phí thực hiện công tác thầu; Chi phí lập mô hình.

Hà Nội chi hơn 800 triệu đồng lập quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận
Phạm vi lập quy hoạch thuộc địa giới hành chính phường Trung Tự và vùng lân cận, quận Đống Đa, Hà Nội.

Giá trị dự toán chi phí lập Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận tỷ lệ 1/500 là khoảng 802 triệu đồng. Nguồn kinh phí từ ngân sách Thành phố.

Dự toán chi phí làm cơ sở để đơn vị tổ chức thực hiện các nội dung công việc. Giá trị dự toán được xác định chính xác khi thực hiện thanh quyết toán theo thực tế các hạng mục công việc.

UBND Thành phố giao UBND quận Đống Đa lập kế hoạch chi tiết để triển khai các nội dung công việc và chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp lệ về nội dung công việc, dự toán đề xuất với thực tế triển khai thực hiện. Việc nghiệm thu và quyết toán căn cứ theo khối lượng thực tế và phải có đầy đủ biên bản nghiệm thu, bảng chấm công, hóa đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ theo quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố...

UBND Thành phố giao các sở, ngành, đơn vị: Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch - Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Kho bạc Nhà nước Thành phố và các đơn vị liên quan hướng dẫn đơn vị tổ chức lập Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể Trung Tự và phụ cận, tỷ lệ 1/500 theo đúng quy định pháp luật; Chịu trách nhiệm quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

Khu tập thể Trung Tự tại quận Đống Đa là một trong những khu chung cư cũ của Hà Nội, được xây dựng từ khoảng sau năm 1975. Cho đến nay, khu tập thể Trung Tự với các khối nhà ở tập thể 4, 5 tầng xen kẽ những khối nhà 2, 3 tầng đã xuống cấp…

Theo Chương trình phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 được UBND Thành phố phê duyệt, đến năm 2025, Thành phố triển khai cải tạo, xây dựng lại 4 khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp D (Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh, tập thể Bộ Tư pháp).

Đến năm 2030, triển khai cải tạo, xây dựng lại 10 khu chung cư cũ (6 khu có tính khả thi cao: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Nghĩa Tân và hoàn thành 4 khu có nhà nguy hiểm cấp D).

P.Ngân

Nên xem

Dự báo thời tiết ngày 15/11: Ngày nắng có gió nhẹ, sáng sớm sương mù rải rác

Dự báo thời tiết ngày 15/11: Ngày nắng có gió nhẹ, sáng sớm sương mù rải rác

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội ngày 15/11, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng có gió nhẹ.
Nền tảng cốt lõi để hình thành hệ thống giao thông thông minh

Nền tảng cốt lõi để hình thành hệ thống giao thông thông minh

(LĐTĐ) Được ví như “xương sống” của một quốc gia, giao thông càng đặc biệt quan trọng đối với các thành phố lớn, nhất là hệ thống giao thông thông minh ngày nay đã trở thành một trong những thành phần không thể thiếu, cung cấp cho người dân trải nghiệm di chuyển thuận tiện, an toàn; hỗ trợ đơn vị chức năng và cơ quan quản lý theo dõi, điều hành giao thông một cách hiệu quả, tối ưu hơn.
Hình thành thế hệ nông dân mới, dám nghĩ, dám làm

Hình thành thế hệ nông dân mới, dám nghĩ, dám làm

Xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại theo hướng phát triển đô thị là một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra tại Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Hà Nội. Để đạt được mục tiêu này, rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải tháo gỡ, tạo sức bật cho nông dân dám nghĩ, dám làm. Dù khó là vậy nhưng huyện Đan Phượng đã làm được bởi có những cách làm hay, tạo hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
Hà Nội: Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất huyện Mê Linh đến năm 2030

Hà Nội: Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất huyện Mê Linh đến năm 2030

(LĐTĐ) Hà Nội đã điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Mê Linh đến 2030, giảm 1,18 ha đất nông nghiệp, tăng đất phi nông nghiệp. Bổ sung dự án Đền Hai Bà Trưng và điều chỉnh bốn dự án khác. Vị trí, diện tích chuyển đổi xác định theo bản đồ đã được xác nhận.
Quy định về ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật trên mạng từ 25/12/2024

Quy định về ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật trên mạng từ 25/12/2024

(LĐTĐ) Nghị định 147/2024/NĐ-CP quy định các bộ, ngành, địa phương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an ngăn chặn, loại bỏ thông tin vi phạm pháp luật trên mạng. Doanh nghiệp viễn thông, Internet phải thực hiện yêu cầu gỡ bỏ, liên tục cung cấp dịch vụ vi phạm trong 24 giờ.
Bảng giá đất cũ được áp dụng đến hết 31/12/2025

Bảng giá đất cũ được áp dụng đến hết 31/12/2025

(LĐTĐ) Bảng giá đất theo Luật Đất đai 2013 sẽ tiếp tục áp dụng đến ngày 31/12/2025, trừ khi cần điều chỉnh theo Luật Đất đai 2024. Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh sẽ xây dựng bảng giá mới áp dụng từ ngày 1/1/2026. Điều chỉnh thực hiện theo Nghị định 71/2024/NĐ-CP.
Phản biện Dự thảo Nghị quyết quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp điện, nước

Phản biện Dự thảo Nghị quyết quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp điện, nước

(LĐTĐ) Chiều 14/11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tin khác

Phản biện Dự thảo Nghị quyết quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp điện, nước

Phản biện Dự thảo Nghị quyết quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp điện, nước

(LĐTĐ) Chiều 14/11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ việc, vụ án về tham nhũng, tiêu cực

Đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ việc, vụ án về tham nhũng, tiêu cực

(LĐTĐ) Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo Thành ủy về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, ngày 14/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài - Trưởng ban Chỉ đạo, yêu cầu tập trung chỉ đạo giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị về tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, khiếu nại, tố cáo kéo dài; đặc biệt là khiếu nại, tố cáo liên quan đến cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để chuẩn bị tốt cho nhân sự đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ tới.
“Mở đường” khai thác, sử dụng không gian ngầm ở Hà Nội trong tương lai

“Mở đường” khai thác, sử dụng không gian ngầm ở Hà Nội trong tương lai

(LĐTĐ) Theo các chuyên gia, để bảo đảm không gian ngầm của Hà Nội có thể được khai thác một cách bền vững, việc xây dựng khung chính sách quy hoạch và các nguyên tắc pháp lý rõ ràng là điều cần thiết. Đồng thời cần có một kế hoạch dự trữ không gian ngầm cho nhu cầu phát triển trong tương lai, bao gồm cả không gian ngầm và không gian bề mặt cho các kết nối giao thông và hạ tầng kỹ thuật.
Hà Nội xem xét các Nghị quyết thi hành Luật Thủ đô

Hà Nội xem xét các Nghị quyết thi hành Luật Thủ đô

(LĐTĐ) Tập thể Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã xem xét Nghị quyết quy định việc nhượng quyền khai thác, quản lý công trình kiến trúc có giá trị và công trình, hạng mục công trình hạ tầng văn hóa, thể thao thuộc phạm vi quản lý của thành phố Hà Nội (thực hiện điểm a, b khoản 4 Điều 41 Luật Thủ đô).
Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng Hà Nội thanh lịch, văn minh

Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng Hà Nội thanh lịch, văn minh

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, trải qua hơn 20 năm, việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư đã trở thành nét đẹp truyền thống, đưa công tác Mặt trận về với cộng đồng, hướng đến từng gia đình và mỗi người dân.
Nâng cao chất lượng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

Nâng cao chất lượng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc

(LĐTĐ) Ngày 11/11, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã ký ban hành Công văn số 1339-CV/TU về việc triển khai Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024.
Tạo đột phá về cải cách hành chính, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên vươn mình

Tạo đột phá về cải cách hành chính, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên vươn mình

(LĐTĐ) Trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu việc phải đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm"; cải cách triệt để thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn Thủ đô

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công trên địa bàn Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 8/11, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của Thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Hà Nội thí điểm tích hợp Sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID

Hà Nội thí điểm tích hợp Sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID

(LĐTĐ) Lộ trình tích hợp Sổ sức khoẻ điện tử trên ứng dụng VNeID tại Hà Nội được chia thành 2 giai đoạn. Việc này sẽ giảm thiểu giấy tờ người dân phải mang khi đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân. Bên cạnh đó, người dân có thể theo dõi, quản lý thông tin sức khỏe của bản thân liên tục, suốt đời...
Bổ sung quan điểm, định hướng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người

Bổ sung quan điểm, định hướng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người

(LĐTĐ) Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”- Báo Lao động Thủ đô vinh dự được nhận Bằng khen của UBND thành phố Hà Nội đạt thành tích trong triển khai Nghị quyết số 33.
Xem thêm
Phiên bản di động