Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể để đảm bảo quyền lợi cho người lao động

(LĐTĐ) Ngày 22/12, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Công đoàn Hà Lan tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thương lượng tập thể nhóm doanh nghiệp bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
Nâng cao vị thế của Công đoàn thông qua đàm phán tiền lương 7 giải pháp nâng cao hiệu quả thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể Thương lượng thành công nhiều khoản có lợi về lương, thưởng, phúc lợi cho người lao động

Hoạt động trên nằm trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể hiệu quả trong ngành Dệt May” đã được triển khai hiệu quả giai đoạn 2018 - 2020, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, giảm tranh chấp lao động.

undefined
Bà Trần Thị Thanh Hà - Trưởng Ban Quan hệ lao động Tổng LĐLĐ Việt Nam phát biểu tại hội nghị.

Thông tin tại Hội nghị, đại diện LĐLĐ huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cho biết, đơn vị đã ký kết thành công Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm của 5 doanh nghiệp vào tháng 7/2019, đến tháng 7/2021, 5 doanh nghiệp tiếp tục ký kết TƯLĐTT nhóm lần 2. Khi TƯLĐTT nhóm có hiệu lực, 5 doanh nghiệp cơ bản thực hiện 6 nội dung cam kết trong thỏa ước nhóm như thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về Lao động, Công đoàn; tôn trọng người lao động, không quấy rối tình dục; không sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, tạo điều kiện cho người lao động được học tập, đào tạo, nâng cao tay nghề; rà soát cải tạo môi trường làm việc; ưu tiên tái ký hợp đồng với người lao động hoàn thành tốt công việc, con, người thân của người lao động vào doanh nghiệp làm việc…

“Để đạt được các kết quả trên, một phần là từ vận hành hiệu quả cơ chế hai bên thông qua xây dựng và tổ chức hoạt động Nhóm nòng cốt. Nhóm nòng cốt tại cơ sở là điều kiện đồng thời cũng là động lực quan trọng, quyết định đến sự thành công của quá trình đối thoại và thương lượng tập thể”, đại diện LĐLĐ huyện Văn Lâm khẳng định.

Bình luận về kết quả của LĐLĐ huyện Văn Lâm, bà Tống Thị Minh - chuyên viên độc lập cho rằng, quy trình xây dựng TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp với 4 giai đoạn là quy trình chuẩn, trong thực tiễn việc triển khai thực hiện các quy trình này dài hay ngắn, nhanh hay chậm, tùy thuộc nhiều vào trình độ và năng lực của đội ngũ thực hiện mà Nhóm nòng cốt tại cơ sở là hạt nhân.

Trao đổi về kinh nghiệm của Bắc Ninh, ông Hoàng Ngọc Tú - Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh nhấn mạnh, để đối thoại, thương lượng hiệu quả thì tổ chức Công đoàn phải khẳng định được tầm quan trọng với doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp phải biết đến vai trò của Công đoàn.

Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể để đảm bảo quyền lợi cho người lao động
Ông Hoàng Ngọc Tú - Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh cho rằng để đối thoại, thương lượng hiệu quả thì tổ chức Công đoàn phải khẳng định được tầm quan trọng với doanh nghiệp.

Tại Bắc Ninh, để ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp, LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh khảo sát 16 doanh nghiệp trong nhóm điện tử. Trải qua 9 tháng, 6 lần đàm phán thì LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh quyết định chuyển mục tiêu từ số lượng doanh nghiệp tham gia ký kết sang số lượng người lao động được thụ hưởng. Do đó, TƯLĐTT chính thức ký kết năm 2021 gồm 7 doanh nghiệp nhóm điện tử với 15 nội dung cao hơn quy định của pháp luật và hơn 80 nghìn người lao động được thụ hưởng. Hiện nay, LĐLĐ tỉnh Bắc Ninh đang nghiên cứu để mở rộng sang các doanh nghiệp khác tạo ra mặt bằng mới, bản mẫu chăm lo cho người lao động trên địa bàn.

Dệt may Việt Nam là ngành có nhiều yếu tố đặc thù về sản xuất, về quan hệ lao động. Để có thể ký kết TƯLĐTT nhiều doanh nghiệp, rộng hơn là TƯLĐTT ngành Dệt May, rất cần đúc kết thêm các bài học kinh nghiệm từ các thí điểm của Dự án “Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể hiệu quả trong ngành Dệt May”.

Tại hội nghị, các chuyên gia và cán bộ Công đoàn tham dự đều khẳng định, dịch bệnh Covid-19 diễn biến kéo dài đã ảnh hưởng đến công tác đối thoại, thương lượng, ký kết TƯLĐTT nói chung cũng như việc triển khai đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng ký kết TƯLĐTT nhóm doanh nghiệp. Do đó, hơn lúc nào hết, tổ chức Công đoàn cần đẩy mạnh hoạt động đối thoại, thương lượng để đưa người lao động quay trở lại làm việc, tránh thiếu hụt lao động dịp cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Bên cạnh đó, việc thu hút sự tham gia, ủng hộ của các nhãn hàng đối với quy trình thương lượng tập thể nhiều doanh nghiệp cần được nhấn mạnh trong các hoạt động của Dự án ở giai đoạn tiếp theo để cải thiện chất lượng của các bản TƯLĐTT đã ký kết.

B.D

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên Báo Lao động Thủ đô

Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên Báo Lao động Thủ đô

(LĐTĐ) Sau khi điểm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024 được công bố, thí sinh có thể tra cứu điểm thi trên Báo Lao động Thủ đô điện tử (tại địa chỉ https://laodongthudo.vn/tra-cuu-diem-thi).
"Chỉ bàn làm, không bàn lùi" để thúc đẩy giải ngân trên 95% vốn đầu tư công

"Chỉ bàn làm, không bàn lùi" để thúc đẩy giải ngân trên 95% vốn đầu tư công

(LĐTĐ) Biểu dương những nơi làm tốt và phê bình nghiêm khắc những bộ, ngành, địa phương chưa làm tốt công tác giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh "5 quyết tâm", "5 bảo đảm" để phấn đấu giải ngân trên 95% kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 đã được giao (gần 670 nghìn tỷ đồng).
Quận Bắc Từ Liêm tặng sổ tiết kiệm cho người có công có hoàn cảnh khó khăn

Quận Bắc Từ Liêm tặng sổ tiết kiệm cho người có công có hoàn cảnh khó khăn

(LĐTĐ) Ngày 16/7, quận Bắc Từ Liêm tổ chức kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2024) và phát động cao điểm ủng hộ Quỹ Đền ơn đáp nghĩa.
TP.HCM: Giải ngân hơn 711 tỷ đồng vốn ODA

TP.HCM: Giải ngân hơn 711 tỷ đồng vốn ODA

(LĐTĐ) Theo Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trong 6 tháng đầu năm 2024, Thành phố đã giải ngân được 711,162 tỷ đồng vốn ODA, đạt 13,24% so với kế hoạch năm 2024.
LĐLĐ quận Hà Đông: Khen thưởng 63 nữ CNVCLĐ tiêu biểu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

LĐLĐ quận Hà Đông: Khen thưởng 63 nữ CNVCLĐ tiêu biểu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”

(LĐTĐ) Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), sáng nay (16/7), tại trụ sở UBND quận Hà Đông, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận tổ chức gặp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; biểu dương, khen thưởng 63 nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tiêu biểu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” năm 2023 và 85 gia đình “CNVCLĐ tiêu biểu” năm 2024.
Cử tri quận Đống Đa kiến nghị Thành phố sớm triển khai xây dựng lại chợ Ngã Tư Sở

Cử tri quận Đống Đa kiến nghị Thành phố sớm triển khai xây dựng lại chợ Ngã Tư Sở

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Tổ đại biểu số 3 Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội và Thường trực HĐND quận Đống Đa tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 17 HĐND Thành phố và sau kỳ họp HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Hà Nội đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác khám chữa bệnh

Hà Nội đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác khám chữa bệnh

(LĐTĐ) Thời gian tới, ngành Y tế Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý điều hành, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh tại đơn vị. Đồng thời, ngành Y tế Thủ đô sẽ tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị về công nghệ thông tin; hoàn thành triển khai thí điểm lập Hồ sơ sức khỏe điện tử, Sổ sức khỏe điện tử…

Tin khác

Tăng mức tiền hưởng chế độ thai sản từ 1/7/2024

Tăng mức tiền hưởng chế độ thai sản từ 1/7/2024

(LĐTĐ) Từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở tăng lên 2.340.000 đồng, dẫn đến mức tiền hưởng chế độ thai sản cũng tăng theo. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi tăng lên 4.680.000 đồng, chế độ dưỡng sức sau thai sản tăng lên 702.000 đồng/ngày.
Cô hiệu trưởng “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà”

Cô hiệu trưởng “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà”

(LĐTĐ) Cô Nguyễn Thị Kim Hoa - Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hồng Thái (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội), có thâm niên công tác trong ngành giáo dục 27 năm. Từ một giáo viên trẻ còn nhiều bỡ ngỡ trở thành một cán bộ quản lý giỏi là cả một quá trình phấn đấu nỗ lực không ngừng của cô giáo Nguyễn Thị Kim Hoa.
Người không đủ điều kiện hưởng lương hưu có thể hưởng trợ cấp hằng tháng

Người không đủ điều kiện hưởng lương hưu có thể hưởng trợ cấp hằng tháng

(LĐTĐ) Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung chế độ trợ cấp hằng tháng đối với người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Quy định tỷ lệ ngạch công chức từ 15/8/2024

Quy định tỷ lệ ngạch công chức từ 15/8/2024

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký ban hành Thông tư số 04/2024/TT-BNV sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2022/TT-BNV ngày 31/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn việc xác định cơ cấu ngạch công chức.
Người nghèo từ 70 tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

Người nghèo từ 70 tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

(LĐTĐ) Trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách Nhà nước chi trả, nhằm hỗ trợ phần nào cho người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp là chính sách mới trong Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
6 tháng, Hà Nội chi trả trợ cấp xã hội trên 890 tỷ đồng

6 tháng, Hà Nội chi trả trợ cấp xã hội trên 890 tỷ đồng

(LĐTĐ) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, toàn thành phố Hà Nội hiện có trên 203.000 đối tượng đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; tổng kinh phí chi trả 6 tháng đầu năm 2024 cho các đối tượng hưởng trợ cấp xã hội là 896,9 tỷ đồng.
Người cao tuổi không có lương hưu được nhận trợ cấp xã hội

Người cao tuổi không có lương hưu được nhận trợ cấp xã hội

(LĐTĐ) Chính phủ đã nhiều lần ban hành văn bản hạ độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội, nâng mức trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi.
Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã gửi hồ sơ dự án Luật Việc làm (sửa đổi) sang Bộ Tư pháp thẩm định, để tiếp tục hoàn thiện trước khi trình Chính phủ. Đáng chú ý, ở lần sửa đổi này, cơ quan soạn thảo đề xuất bổ sung thêm nhiều đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

(LĐTĐ) Nhu cầu sử dụng lao động tăng, do tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục tăng trưởng, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phục hồi và có nhiều dấu hiệu khởi sắc, nhiều doanh nghiệp mở rộng nhà xưởng để sản xuất.
Từ 1/7/2024, doanh nghiệp có phải trả thêm 7% lương cho người lao động có trình độ?

Từ 1/7/2024, doanh nghiệp có phải trả thêm 7% lương cho người lao động có trình độ?

(LĐTĐ) Nội dung Nghị định 74/2024/NĐ-CP ban hành ngày 30/6/2024 quy định mức lương tối thiểu cho người lao động hợp đồng. Người sử dụng lao động phải điều chỉnh chế độ lương phù hợp nhưng không được cắt giảm chế độ có lợi cho người lao động. Từ 1/7/2024, không bắt buộc trả thêm 7% lương cho người có trình độ cao hơn.
Xem thêm
Phiên bản di động