Cách phân loại tai nạn giao thông đường sắt
![]() | Hải Dương: Tai nạn giao thông đường sắt, một người thiệt mạng |
![]() | Hiểm họa từ đường ngang dân sinh |
![]() | TNGT Đường sắt gia tăng: Trách nhiệm thuộc về ai? |
Cụ thể, Bộ đề xuất phân loại TNGTĐS theo nguyên nhân và theo mức độ thiệt hại do TNGTĐS gây ra.
Phân loại theo nguyên nhân, Bộ Giao thông vận tải đề xuất quy định TNGTĐS bao gồm tai nạn do nguyên nhân chủ quan và tai nạn do nguyên nhân khách quan: Tai nạn do nguyên nhân chủ quan là tai nạn xảy ra do tổ chức, cá nhân thuộc các doanh nghiệp kinh doanh đường sắt vi phạm pháp luật về giao thông vận tải đường sắt gây ra. Tai nạn do nguyên nhân khách quan là tai nạn do nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, địch họa) hoặc các nguyên nhân khác không thuộc quy định trên.
![]() |
ảnh minh họa (dantri.com) |
Phân loại theo mức độ thiệt hại do TNGTĐS gây ra, theo dự thảo, TNGTĐS ít nghiêm trọng là tai nạn có từ 1 - 5 người bị thương hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 20 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng.
TNGTĐS nghiêm trọng được đề xuất như sau: Đối với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng là tai nạn có 1 người chết hoặc có từ 6 – 8 người bị thương hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Đối với đường sắt đô thị là tai nạn có từ 1 - 2 người bị thương hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng.
TNGTĐS rất nghiêm trọng, đối với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng là tai nạn có 2 người chết hoặc có từ 9 - 10 người bị thương hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến dưới 1,5 tỷ đồng. Đối với đường sắt đô thị là tai nạn có 1 người chết hoặc có 3 người bị thương hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng.
TNGTĐS đặc biệt nghiêm trọng, đối với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng là tai nạn có từ 3 người chết trở lên hoặc có từ 11 người bị thương trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 1,5 tỷ đồng trở lên. Đối với đường sắt đô thị là tai nạn có từ 2 người chết trở lên hoặc có từ 4 người bị thương trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 5 tỷ đồng trở lên.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Đề nghị xây dựng cơ chế kiểm soát dữ liệu xuyên biên giới

Đội cứu hộ, cứu nạn Việt Nam đến Myanmar hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất

Từ 1/4/2025: 10 Bảo hiểm xã hội khu vực sẽ tổ chức hoạt động theo bộ máy mới

Thời gian người lao động được nghỉ dưỡng sức sau ốm đau

Hà Nội: Công bố kế hoạch tuyển sinh mầm non, lớp 1, lớp 6 của 30 quận, huyện, thị xã

Đề xuất thực hiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Tạo sân chơi thể thao cho đoàn viên, người lao động
Tin khác

Đội cứu hộ, cứu nạn Việt Nam đến Myanmar hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất
Tin mới 30/03/2025 21:36

Từ 1/4/2025: 10 Bảo hiểm xã hội khu vực sẽ tổ chức hoạt động theo bộ máy mới
Tin mới 30/03/2025 21:25

Bộ Chính trị kết luận về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra
Tin mới 28/03/2025 22:54

Hiện thực hóa nguyên tắc “Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” trong lĩnh vực đầu tư
Tin mới 28/03/2025 19:25

Bộ Ngoại giao thông tin về tình hình công dân Việt Nam tại Myanmar sau trận động đất mạnh 7,7 độ
Tin mới 28/03/2025 17:44

Từ 1/6/2025, cơ quan Bảo hiểm xã hội chỉ cấp mới thẻ BHYT giấy với một số trường hợp
Tin mới 28/03/2025 17:03

Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng thống Brasil
Tin mới 28/03/2025 14:07

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo xử lý thông tin báo chí phản ánh giá lợn hơi tăng cao
Tin mới 28/03/2025 06:58

Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ, công chức xã thuộc biên chế của tỉnh
Tin mới 27/03/2025 20:38

Bình Dương: Tiếp nhận hồ sơ cấp, đổi giấy phép lái xe tại 91 địa điểm
Tin mới 27/03/2025 15:17