Tại sao đàn ông vẫn còn tồn tại trên Trái đất ?
Đàn ông cả đời chỉ tìm kiếm hồng nhan tri kỷ | |
Đàn ông không thích lấy vợ đẹp, thật không? | |
Đàn ông giúp vợ việc nhà là đàn ông “hot” |
Nhận định trên đi ngược lại với một số trường hợp trong thuyết tiến hoá, theo đó một loài có thể tiến hoá thành các cá thể lưỡng tính. Những cá thể lưỡng tính này tự sinh sản ra những con non lưỡng tính tương tự thay vì những con đực không có khả năng trên. Loài thằn lằn đuôi dài Mexico là ví dụ điển hình cho trường hợp này.
Đàn ông đã giúp con người tồn tại (Ảnh: Alamy) |
Tuy vậy, những nghiên cứu mới đây cho thấy cạnh tranh nhu cầu tình dục giữa những cá thể mới là nguyên nhân khiến thế giới vẫn cân bằng giới tính, cũng như hạn chế bệnh tật và đa dạng hoá nguồn gene.
"Hầu hết những hình thức di truyền trên thế giới đều phải thực hiện theo việc quan hệ, tuy nhiên ngày nay rất khó để lý giải tại sao bởi vì việc quan hệ có thể mang lại những gánh nặng lớn. Một trong số đó là việc có chung con gái trong nhà, các cặp vợ chồng vẫn muốn đẻ con trai tiếp", theo Giáo sư Matt Gage, Đại học East Anglia, Anh. "Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc cạnh tranh mang lại những lợi ích đặc biệt quan trọng, bởi chúng góp phần làm tăng chất lượng nguồn gene trong dân số".
Darwin từng lần đầu đưa ra ý tưởng về việc "chọn lọc giới tính" trong quá trình các con đực cạnh tranh nhằm giao phối với những con cái trong bầy. Theo ông, việc đàn ông tồn tại vẫn sẽ còn tiếp tục trong nhiều năm nữa, và thậm chí sẽ có tương lai phát triển "tốt hơn" phụ nữ sau này về mặt sức khoẻ và độ thành công trong xã hội.
Dù vậy, ít ai nhận ra nam giới có vai trò quan trọng thế nào trong cuộc sống, Để tìm ra yếu tố chọn lọc giới tính, các nhà khoa học đã thử quan sát những chú ong nghệ trong vòng 10 năm và phân tích tại phòng nghiên cứu. Các nhóm ong này phải đi tìm được bạn tình. Kết quả thu được thật bất ngờ: trong 90 chú ong sống sót chỉ có 10 ong cái, dù số ong cái cao hơn nhiều so với con đực.
7 năm sau, với 50 thế hệ ong, các nhà nghiên cứu nhận ra hầu hết những con ong đực phải cạnh tranh sinh tồn với ong cái đều sống mạnh khoẻ hơn, ít bị lây bệnh hơn. Thay vào đó, số ong không có chọn lọc giới tính thưởng chết hết sau khoảng 10 thế hệ.
Giáo sư Gage tiếp tục khẳng định: "Kết quả này cho thấy yếu tố chọn lọc giới tính đặc biệt quan trọng cho sức khoẻ cộng đồng và sinh tồn ở loài, bởi chúng giúp loại bỏ gene gây hại và di truyền được gene tốt tới thế hệ sau".
Nên xem
LĐLĐ quận Đống Đa: Nhiều hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn
Thành đoàn Hà Nội tuyên dương cán bộ công chức, viên chức trẻ xuất sắc
Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống
Học bổng ABG Future Leaders cho các nhà lãnh đạo trẻ
Luật Công nghiệp công nghệ số: Luật hóa trí tuệ nhân tạo, tài sản số
Thành phố Hồ Chí Minh: Kết nối hỗ trợ hơn 2,3 triệu tỷ đồng cho doanh nghiệp khởi nghiệp
Quận Bắc Từ Liêm phát triển công nghiệp văn hóa vươn tầm cùng Thủ đô
Tin khác
Gen Z mùa deadline cuối năm: Đa nhiệm, stress nhưng vẫn luôn tận hưởng cuộc sống
Cộng đồng 23/11/2024 15:27
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi
Cộng đồng 23/11/2024 08:12
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024
Cộng đồng 22/11/2024 23:24
Nhân lên giá trị tri thức, giá trị văn hóa trong đời sống xã hội
Xã hội 22/11/2024 15:51
Phụ nữ Hà Nội chung tay thu hẹp khoảng cách giới
Cộng đồng 22/11/2024 15:38
Đượm nồng bếp củi mùa đông
Cộng đồng 21/11/2024 11:00
Ngôi nhà nghĩa tình của các thương, bệnh binh
Cộng đồng 21/11/2024 07:43
30 lời chúc ý nghĩa nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Cộng đồng 18/11/2024 19:34
Liên hoan văn hóa “Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới” năm 2024
Cộng đồng 16/11/2024 13:19
Care For Việt Nam cùng dấu ấn doanh nghiệp vì cộng đồng 2024
Cộng đồng 15/11/2024 17:21