Làm giàu rất khó, làm người giàu có tâm tốt càng khó gấp trăm lần

Đó là tâm sự của lão nông-doanh nhân Phan Ngọc Anh, 62 tuổi, ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam). Hiện mỗi năm, ông Anh thu nhập tiền tỷ từ sản xuất gạch và kinh tế vườn, giải quyết việc làm cho hơn 600 lao động tại địa phương với thu nhập 5 triệu đồng/người/tháng. Ông được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2017.
lam giau rat kho lam nguoi giau co tam tot cang kho gap tram lan Nếu bạn còn tiêu tiền theo kiểu này thì chắc chắn sẽ nghèo khó cả đời
lam giau rat kho lam nguoi giau co tam tot cang kho gap tram lan Chuyện về người thương binh vượt khó làm giàu ở vùng rốn lũ

Làm giàu từ đất…

Ông Phan Ngọc Anh bắt đầu làm kinh tế trang trại từ năm 1989. Khi ấy, vùng đất Duy Thu (huyện Duy Xuyên) phần lớn là gò đồi, bậc thang, bạc màu, chỉ phù hợp với cây công nghiệp, cây ăn trái. Nắm bắt ưu thế của vùng đất ấy, ông mở trang trại theo mô hình VAC, với các loại cây trồng như tiêu, cam, quýt, chanh và chăn nuôi bò, gà, vịt… Sản lượng hàng năm khoảng 18 tấn trái cây, 4 tấn thịt.

Tiếp đó, năm 2001, từ nguồn vốn tích cóp và vay mượn, ông Anh mở doanh nghiệp tư nhân sản xuất gạch tuynel mang tên Ngọc Ánh, với nguồn vốn ban đầu chỉ 500 triệu đồng. Đến cuối năm 2007 doanh nghiệp đổi tên thành Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Phan Ngọc Anh, với 3 cơ sở có tổng diện tích trên 15ha. Hiện sản lượng gạch mỗi năm của công ty lên tới 100 triệu viên, doanh thu trên 110 tỷ đồng, lợi nhuận đạt hơn 10 tỷ đồng.

lam giau rat kho lam nguoi giau co tam tot cang kho gap tram lan
Hàng năm, đến Ngày Thương binh - Liệt sỹ (12.7), ông Phan Ngọc Anh đều dành những phần quà tặng cho các gia đình chính sách là nông dân. ảnh: TRƯƠNG HỒNG

Ông Anh chia sẻ: “Công ty của tôi đang giải quyết việc làm cho trên 600 lao động, với mức thu nhập từ 5 - 6 triệu đồng/người/tháng. Thời gian tới, tôi tiếp tục đầu tư thêm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, với kinh phí dự kiến trên 70 tỷ đồng. Tôi đang cho thiết kế xây dựng cụm nhà hàng, khách sạn, hồ nước, bể bơi... như một resort thu nhỏ ở quê mình. Đây là mong ước từ lâu của tôi...”.

Ông Phan Ngọc Anh được xem là ông chủ luôn quan tâm sâu sát đến quyền lợi của người lao động. Ngoài phần lương chính, thông qua tổ chức công đoàn cơ sở, công ty có các hình thức khen thưởng xứng đáng cho những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp xuất sắc cho đơn vị; kịp thời hỗ trợ cho những đoàn viên hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công nhân xây dựng nhà cửa kiên cố.

Ông Phan Ngọc Anh được công nhận Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh và Trung ương (2012-2016); nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2014 vì có thành tích trong công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2015 vì có đóng góp tích cực trong xây dựng nông thôn mới từ năm 2010-2015; được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2017...

Bà Nguyễn Thị Phượng - Tổ trưởng bốc dỡ thành phẩm của công ty, cho hay: “Chúng tôi luôn được lãnh đạo công ty tạo điều kiện, môi trường làm việc thích hợp. Chưa bao giờ tôi có ý định rời xa nơi chắp cánh ước mơ cho mình, bởi từ đây mà những người lao động ở vùng quê nghèo này có cuộc sống tốt hơn”.

Trải qua 13 năm làm việc ở khâu bốc xếp tại nhà máy sản xuất gạch của công ty này, bà Trần Thị Thanh Tâm (xã Duy Phú, Duy Xuyên) xem đây là ngôi nhà thứ hai của mình. Là nông dân chân đất, bà Tâm vào làm công nhân của công ty từ khi còn dùng phương pháp sản xuất thủ công.

Với bà Tâm, trở thành công nhân là một bước ngoặt bởi cuộc sống của hai mẹ con bà đỡ vất vả hơn nhờ có tiền lương ổn định, hiện được hơn 7 triệu đồng/tháng. “13 năm làm việc ở công ty, tôi xem đây là ngôi nhà thứ hai của mình, nhờ công việc này mà tôi nuôi con ăn học nên người. Ở đây làm việc ổn định, lương, thưởng, phạt rõ ràng, chế độ đầy đủ” - bà Tâm nói.

Trả ơn đất bằng cả tấm lòng

Tâm niệm của ông Phan Ngọc Anh là phải luôn có chiến lược sản xuất phù hợp, tìm đơn hàng ngày càng nhiều hơn, đảm bảo sản lượng hàng năm tăng đều, năm sau cao hơn năm trước. Doanh thu của công ty ngày càng tăng, đồng nghĩa với thu nhập của người lao động cũng tăng.

Hiện 80% nhân viên của công ty có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với tổng giá trị trên 2 tỷ đồng/năm. “Mình đi lên từ đất thì phải biết trả ơn cho những người bắt đất “đẻ” tiền cùng mình” - ông Anh nói.

Với anh quan niệm “sống để lại cho đời”, ông Phan Ngọc Anh đã dành nhiều thời gian và tiền của để hỗ trợ, động viên những hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. Thời gian qua, ông đã đóng góp hơn 1,2 tỷ đồng xây dựng khu văn hóa thôn, nhà sinh hoạt tổ đoàn kết và hơn 3 tỷ đồng xây dựng 7,5km đường bê tông nông thôn. Ông còn giúp hơn 20 lượt hộ khó khăn về vốn, vật tư, kỹ thuật để mở hướng làm ăn. Thời gian qua, ước tổng số tiền ông đã góp cho hoạt động phúc lợi xã hội là trên 10 tỷ đồng.

Theo đại diện UBND xã Duy Phú, mỗi năm ông Anh hỗ trợ tiền mặt vào quỹ khuyến học các xã, các trường học trong huyện không dưới 50 triệu đồng. Ngoài nguồn hỗ trợ thường xuyên này, thời gian qua ông đã dành hỗ trợ cho xã Duy Phú 400 triệu đồng để xây dựng trường mẫu giáo; tặng quỹ học bổng Lê Thiện Trị của huyện Duy Xuyên trên 80 triệu đồng để giúp đỡ học sinh, sinh viên nghèo hiếu học…

“Trong cuộc sống này, những gì ta cho đi bằng tình người mới thật sự đúng nghĩa là cho mà không phải là sự trao đổi hay mua bán. Khi ta thành đạt trong một lĩnh vực nào đó, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân còn được xã hội tạo điều kiện. Vậy nên phải biết sẻ chia trách nhiệm cộng đồng xã hội, đó mới là sự giàu có đúng nghĩa, bền lâu. Tôi cảm thấy cuộc sống ấm áp của mình khi luôn có những tấm lòng biết đồng cảm với những khó khăn, bất hạnh của người khác…” - ông Anh bộc bạch.

Theo Trương Hồng - Trần Hậu/ danviet.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

(LĐTĐ) Những đồ vật bất ngờ rơi từ ban công các căn hộ chung cư là nỗi ám ảnh của không ít cư dân. Từ điếu thuốc, tờ giấy, đến bát đũa, thậm chí cả dao, thùng các-tông,… những "vật thể lạ" này không chỉ gây phiền toái mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn nghiêm trọng, khiến người dân sống trong lo lắng mỗi lần đi dạo dưới chân các tòa chung cư cao tầng.
Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

(LĐTĐ) Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tích cực hỗ trợ các địa phương trong hoạt động quảng bá, giới thiệu, kết nối trái cây, nông sản, đặc sản tại thị trường Hà Nội thông qua trên 70 hoạt động giao thương, hội chợ, tuần hàng...
Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

(LĐTĐ) Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam vừa chính thức giới thiệu công nghệ OCR thế hệ mới (nhận dạng ký tự quang học tích hợp AI tạo sinh) vào quy trình thẩm định và xét duyệt hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm trực tuyến.
Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

(LĐTĐ) Chiều tối ngày 22/11, UEFA đã tổ chức lễ bốc thăm vòng tứ kết Nations League tại Nyon (Thụy Sĩ).
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

(LĐTĐ) Mới đây, từ điển Cambridge đã công bố “manifest” (tạm dịch: biểu minh) là từ của năm 2024, nhờ sự phổ biến của từ này trên mạng xã hội và truyền thông toàn cầu.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Tối 22/11, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11); tổng kết công tác quản lý di sản văn hóa năm 2024; hưởng ứng các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 tại di tích đình Tây Tựu, phường Tây Tựu.
Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

(LĐTĐ) Làm việc với các đơn vị trong Cụm Thi đua số 7, lãnh đạo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị, từ nay đến cuối năm, các đơn vị cần nắm chắc tình hình tư tưởng, đời sống, việc làm của người lao động, tập trung chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người lao động, nhất là khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang tới gần.

Tin khác

Với đồ uống này, stress, áp lực công việc không làm khó được người trẻ

Với đồ uống này, stress, áp lực công việc không làm khó được người trẻ

(LĐTĐ) Những ngày này Gen Z phải đối mặt với đủ combo gây căng thẳng từ chạy deadline, cày KPI, đến chi tiêu, mua sắm, săn sale mùa cuối năm.
Cơ hội việc làm hấp dẫn cho cộng đồng người khuyết tật

Cơ hội việc làm hấp dẫn cho cộng đồng người khuyết tật

(LĐTĐ) Sáng 21/11, tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Nội (215 Trung Kính, Hà Nội), đã diễn ra Phiên giao dịch việc làm lần thứ hai năm 2024, kết hợp tuyển dụng lao động là người khuyết tật. Sự kiện do Trung tâm Dịch vụ Việc làm phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức.
Ngày 21/11 diễn ra Phiên giao dịch việc làm tuyển dụng lao động là người khuyết tật

Ngày 21/11 diễn ra Phiên giao dịch việc làm tuyển dụng lao động là người khuyết tật

(LĐTĐ) Ngày 21/11/2024, tại Sàn giao dịch việc làm Hà Nội, sẽ diễn ra Phiên giao dịch việc làm lồng ghép, tuyển dụng lao động là người khuyết tật.
Hà Nội: Doanh nghiệp có xu hướng tăng tuyển dụng mùa cuối năm

Hà Nội: Doanh nghiệp có xu hướng tăng tuyển dụng mùa cuối năm

(LĐTĐ) Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội nhận định, thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp tại Hà Nội có xu hướng tăng cường tuyển dụng lao động, nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh dịp cao điểm lễ Tết. Dự báo, một số ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động kinh doanh bất động sản…
Vượt mục tiêu năm 2024 về đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Vượt mục tiêu năm 2024 về đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) 10 tháng qua, cả nước đã đưa được hơn 130.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, vượt so với mục tiêu đặt ra cho năm 2024 là đưa từ 125.000 lao động trở lên đi làm việc ở nước ngoài.
Thị trường lao động TP.HCM: Đến hẹn… lại thiếu!

Thị trường lao động TP.HCM: Đến hẹn… lại thiếu!

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) từng là nơi thu hút đông đảo lực lượng lao động từ mọi miền Tổ quốc đổ về. Do tác động của đại dịch Covid-19, đến nay cộng đồng doanh nghiệp vẫn chưa lấy lại phong độ, song nguồn nhân lực xem ra ngày một “hụt hơi”. Đặc biệt, do nhu cầu dịch chuyển lao động từ TP.HCM về quê, nên đến cuối năm thị trường rộng lớn này đang thiếu hụt lượng lao động tương đối lớn.
Điểm danh 10 nhóm ngành nghề “hot” trong tương lai

Điểm danh 10 nhóm ngành nghề “hot” trong tương lai

(LĐTĐ) Căn cứ trên xu hướng phát triển, sự đầu tư và nhu cầu con người, các chuyên gia đã lựa chọn 10 nhóm ngành nghề được dự đoán có triển vọng trong tương lai.
Hà Nội vượt chỉ tiêu giải quyết việc làm năm 2024

Hà Nội vượt chỉ tiêu giải quyết việc làm năm 2024

(LĐTĐ) Nhờ triển khai đồng bộ các biện pháp, giải pháp thúc đẩy giải quyết việc làm, nên công tác giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội ngày càng hiệu quả. Đến hết tháng 10/2024, Thành phố đã thực hiện vượt chỉ tiêu về giải quyết việc làm của năm 2024.
Công đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến

Công đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến

(LĐTĐ) Nhận thức rõ sức sáng tạo, tinh thần cống hiến của người lao động chính là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, Ban lãnh đạo và Công đoàn Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Thạch Thất, Hà Nội) đã chú trọng đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến, kịp thời động viên, khen thưởng người lao động có đề xuất, ý tưởng cải tiến. Từ đó, thúc đẩy phong trào ngày càng phát triển với sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người lao động trong Công ty.
Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước. Trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội đã nỗ lực phát huy vai trò của phụ nữ trong việc nâng cao quyền năng kinh tế, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng.
Xem thêm
Phiên bản di động