Không nên quá lo lắng sau khi tốt nghiệp?

Bạn có thể tìm được một công việc ưng ý ngay không? Và cả khóa luận lẫn kỳ thi tốt nghiệp, tất cả đang làm bạn rối tung rối mù vì lo lắng. Rất dễ hiểu, bạn đang cần phải đưa ra một số quyết định quan trọng để thực hiện mục tiêu của mình.
Câu trả lời tiếp thêm động lực sống
Khi "buôn chuyện" trở thành nghề hái ra tiền
Những cách để giàu hơn sau một năm
Giáo dục sau trung học ở Việt Nam nên thế nào ?
Thí sinh và phụ huynh băn khoăn chọn ngành, chọn nghề

Bạn sắp tốt nghiệp đại học, có thể bạn đang quá lo lắng về những gì bạn sẽ làm gì sau khi học. Bạn sẽ trở về nhà hay ở lại thành phố để tìm cơ hội? Bạn có thể tìm được một công việc ưng ý ngay không? Và cả khóa luận lẫn kỳ thi tốt nghiệp, tất cả đang làm bạn rối tung rối mù vì lo lắng. Rất dễ hiểu, bạn đang cần phải đưa ra một số quyết định quan trọng để thực hiện mục tiêu của mình. Tuy nhiên, để đảm bảo mọi thứ sẽ đi đúng quỹ đạo của nó, thì bạn không nên quá lo lắng về cuộc sống của bạn sau khi ra trường.

Không nên quá lo lắng sau khi tốt nghiệp?

1. Đơn giản là vì tân cử nhân nào cũng có tâm trạng như bạn thôi

Mặc dù bạn nên lập một kế hoạch cho cuộc sống của mình, nhưng đừng quyết định nóng vội, chủ quan ngay khi bạn bước ra ngoài cánh cổng trường đại học. Một số sinh viên sẽ cảm thấy rằng : tôi phải có ngay câu trả lời cho cuộc đời mình ngay khi tôi cầm tấm bằng đại học trên tay. Và bạn không phải là người duy nhất chịu cả giác này. Tân cử nhân nào cũng có chung tâm trạng với bạn thôi. Bạn có thể chia sẻ, tâm sự với một vài người bạn để cảm thấy nhẹ lòng hơn. Các bạn có thể giúp đỡ lẫn nhau hoặc đơn giản chỉ là một lời động viên thôi cũng giúp ích rất nhiều rồi.

2. Bạn sẽ bỏ lỡ thực tại đấy

Nếu bạn quá căng thẳng và lo lắng cho cuộc sống sau đại học, bạn sẽ không thể tận hưởng những khoảnh khắc này. Bạn sắp tốt nghiệp đại học và đây là thành công lớn đối với bạn. Và thời điểm này có thể là vài tuần hoặc vài tháng tự do trẻ trung cuối cùng của bạn. Thay vì tập trung quá nhiều vào tương lai, hãy cố gắng sống và tận hưởng thực tại đi nào.

3. Lo lắng không giúp cải thiện tình hình

Lo lắng không giúp cải thiện tình hình đâu. Rất nhiều sinh viên đại học đã bị mất ngủ và ám ảnh bởi ước mơ và khát vọng của họ sau khi tốt nghiệp. Chuyện sợ hãi, lo lắng về tương lai là rất bình thường. Nếu bạn muốn cải thiện tình hình, hãy thư giãn và làm những điều mình muốn.

4. Trường hợp xấu nhất sẽ không xảy ra đâu

Có thể một tương lai không biết “đi đâu, về đâu” đang ám ảnh bạn. Đừng lo lắng và tưởng tượng về những viễn cảnh tồi tệ. Nếu vài tuần sau khi ra trường mà bạn chưa nhận được lời mời làm việc nào, thì hãy nộp CV cho vài đơn vị tuyển dụng mà bạn thấy quan tâm. Lên một kịch bản xấu là vô nghĩa, những gì bạn cần làm alf tìm hiểu và ứng tuyển vào những vị trí phù hợp với bạn.

5. Bạn còn rất nhiều thời gian để quyết định cho tương lai của mình

Cuối năm học có lẽ không hẳn đã là thời điểm để bạn quyết định về tương lai của mình. Bạn vẫn còn trẻ và còn hơn 40 năm để phấn đấu và cố gắng cho sự nghiệp của mình. Và nếu cha mẹ bạn nói rằng, bạn không cần thiết phải trở về nhà, hãy ở lại thành phố để tìm cơ hội tốt hơn cho mình.

6. Bạn có thể tự do thay đổi quyết định

Một số cử nhân lo lắng rằng họ đã quyết định sai lầm khi chọn trường học cũng như ngành học. Tuy nhiên, sau khi ra trường, bạn hoàn toàn có thể mắc sai lầm và làm lại. Vì vậy đừng lo lắng gì cả.

7. Đừng nên so sánh với ai cả

Bạn cũng không nên so sánh bạn với bất cứ ai, mỗi người đều là những cá thể độc lập, các bạn có xuất phát điểm, điểm mạnh, điểm yếu riêng, vì vậy hãy đừng ngó nghiêng mà cứ chạy một mạch về đích. Bạn có thể cảm thấy bị căng thẳng khi bạn bè đã có việc làm và cảm thấy bạn sẽ bị bỏ lại đằng sau. Tuy nhiên, hãy sống hết mình, và cuộc sống sẽ mỉm cười với bạn.

ttvn.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã gửi hồ sơ dự án Luật Việc làm (sửa đổi) sang Bộ Tư pháp thẩm định, để tiếp tục hoàn thiện trước khi trình Chính phủ. Đáng chú ý, ở lần sửa đổi này, cơ quan soạn thảo đề xuất bổ sung thêm nhiều đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

(LĐTĐ) Nhu cầu sử dụng lao động tăng, do tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục tăng trưởng, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phục hồi và có nhiều dấu hiệu khởi sắc, nhiều doanh nghiệp mở rộng nhà xưởng để sản xuất.
Kết nối hơn 26.000 cơ hội việc làm cho lao động 6 tỉnh, thành phố phía Bắc

Kết nối hơn 26.000 cơ hội việc làm cho lao động 6 tỉnh, thành phố phía Bắc

(LĐTĐ) Ngày 11/7, phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 6 tỉnh, thành phố phía Bắc gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn và Ninh Bình đã diễn ra thành công, thu hút hàng nghìn người lao động và hơn 100 doanh nghiệp tham gia. Sự kiện này đã phần nào hiện thực hóa các kế hoạch hỗ trợ, phát triển thị trường lao động và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh khác trong khu vực.
Thêm cơ hội lập nghiệp cho học viên nghề hệ 9+

Thêm cơ hội lập nghiệp cho học viên nghề hệ 9+

(LĐTĐ) Là một mô hình đào tạo song song giữa học nghề và học văn hóa phổ thông dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS), chương trình học nghề hệ 9+ (Chương trình 9+) hiện đang được triển khai tại nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn thành phố Hà Nội thật sự là cơ hội quý cho các em học sinh vừa có thể tiếp tục học tập theo chương trình phổ thông, vừa được đào tạo kỹ năng nghề để có thể lập nghiệp từ sớm.
Nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường lao động

Nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường lao động

(LĐTĐ) Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ổn định đã tạo thời cơ tốt cho các doanh nghiệp trên địa bàn nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh, tích cực tuyển dụng lao động đem lại những tín hiệu khả quan cho thị trường lao động Hà Nội.
Chi trả ngay lương, phụ cấp mới từ ngày 1/7

Chi trả ngay lương, phụ cấp mới từ ngày 1/7

(LĐTĐ) Tại buổi họp Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, báo chí quan tâm tới việc tăng lương cơ sở và đặt câu hỏi đến Bộ Nội vụ là trong kỳ nhận lương tháng 7 này, mức lương mới của cán bộ, công chức, viên chức đã được lĩnh ngay hay chưa?
Thị trường lao động Hà Nội tiếp đà phục hồi

Thị trường lao động Hà Nội tiếp đà phục hồi

(LĐTĐ) 6 tháng đầu năm 2024, trong bối cảnh nền kinh tế thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều điểm sáng, thị trường lao động của thành phố Hà Nội cũng tiếp tục đà phục hồi, phát triển. Điều này thể hiện ở việc trong 6 tháng đầu năm, tỉ lệ giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố tăng, số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp của Thành phố giảm.
Gian nan tìm nguồn lao động

Gian nan tìm nguồn lao động

(LĐTĐ) Nền kinh tế đang dần phục hồi, nhiều doanh nghiệp (DN) tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã có đơn hàng và kế hoạch mở rộng sản xuất. Tuy nhiên câu chuyện về lao động (LĐ) vẫn đang là một bài toán nan giải.
Quy định tính gộp ngày phép năm đối với người lao động

Quy định tính gộp ngày phép năm đối với người lao động

(LĐTĐ) Theo luật hiện hành, doanh nghiệp có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm, sau khi tham khảo ý kiến của người lao động, song cơ quan có thẩm quyền khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm có lợi hơn cho người lao động so với quy định chung...
Thu nhập của người lao động sụt giảm vì sao?

Thu nhập của người lao động sụt giảm vì sao?

(LĐTĐ) Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động quý II vừa qua là 7,5 triệu đồng/tháng, giảm 137.000 đồng so với quý trước. Nguyên nhân do quý II không còn các khoản thu nhập bổ sung từ tiền làm thêm cuối năm và thưởng Tết Nguyên đán.
Xem thêm
Phiên bản di động