Giá cao vì hệ thống phân phối nhiều tầng: Biết rồi, nói mãi vẫn thế...

Từ trước đến nay ở Việt Nam, hàng hóa đến tay người tiêu dùng vẫn tồn tại nghịch lý, giá sẽ bị nâng lên gấp nhiều lần so với giá sản xuất ban đầu. Nguyên nhân được cho là do thị trường tồn tại quá nhiều khâu trung gian, hệ thống phân phối. Mặc dù đây là một trong những khâu không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh, nhưng nó lại đang tồn tại quá nhiều bất cập. Rốt cuộc người tiêu dùng và người sản xuất là chịu thiệt nhất.
biet roi noi mai van the Các cơ sở cung cấp RAT phải xác định rõ về nguồn gốc

Mua một bán mười

Theo các chuyên gia kinh tế, hiện hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đang tồn tại quá nhiều khâu trung gian, chính sự tồn tại này đang chiếm dụng phần lớn các khoản lãi sinh ra từ chuỗi thương mại hàng hóa. Trong khi đó, hai đối tượng chính là người sản xuất và người tiêu dùng lại đang phải chịu thiệt thòi. Nói về vấn đề này, ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, hiện khâu trung gian đang chiếm một vị trí rất lớn, theo thống kê trong xuất khẩu và thương mại nội địa, khâu trung gian, nhà phân phối đang kiếm lợi nhuận lên đến 60% lợi nhuận ròng.

biet roi noi mai van the
Giảm bớt khâu trung gian để lợi nhuận thực sự thuộc về nhà sản xuất và người tiêu dùng.

Trước chia sẻ của các chuyên gia kinh tế về sự bất cập của khâu trung gian, anh Bùi Văn Nghị, một người trồng rau ở xã Hải Bối (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ, anh trồng được một ít rau muống và rau cải xanh. Đến vụ thu hoạch, thương lái về tận vườn mua rau cải, rau muống với giá 3000 – 4000 đồng/1kg. Nhưng khi ra đến chợ, người tiêu dùng phải mua lại với giá cao gấp nhiều lần. “Ở ngoài chợ, 1 mớ rau muống bán từ 3000 – 5000 đồng. Mỗi mớ rau cũng chỉ khoảng từ 2 – 3 lạng, nếu tính ra thì rau đến tay người tiêu dùng sẽ có giá cao hơn từ 3 – 5 lần”, anh Nghị cho biết. Cũng theo anh Nghị, nhiều khi rau vào vụ mà thương lái không đến mua, anh cũng như nhiều người trồng rau khác lại phải cắt rau mang ra chợ bán. Dĩ nhiên, sản phẩm từ người sản xuất mang đến chợ sẽ rẻ hơn nhiều so với qua trung gian. Tuy nhiên, nghịch lý lại xảy ra khi người tiêu dùng cho rằng, giá thành rẻ là sản phẩm không an toàn.

Hay như sản phẩm thịt lợn, thương lái chỉ mua lợn hơi của người chăn nuôi với giá khá rẻ từ 25.000 – 35.000 đồng/1kg, song khi qua tay thương lái, giá thịt lợn hơi được đến tay người tiêu dùng vẫn không có sự thay đổi với trước đây (giá bán vẫn giao động từ 100 – 120.000 đồng/1kg). Điều này cho thấy, sản phẩm qua khâu trung gian không những bị nâng lên, mà các thương lái thậm chí còn ép giá người sản xuất. Trong khi đó, giá bán ra thị trường không đổi. Câu chuyện đã phản ánh đúng thực trạng, cũng như sự bất hợp lý trong hệ thống phân phối hàng hóa của nước ta hiện nay. Qua đó cũng chứng tỏ rằng, nhu cầu và lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng chưa thể gặp nhau.

Phải loại các khâu trung gian rườm rà

Hiện thị trường Việt Nam và các sản phẩm trong nước đang phải cạnh tranh rất nhiều với các sản phẩm cùng loại, nhưng lại được nhập khẩu từ nước ngoài. Vị thế đã yếu, sự cạnh tranh còn yếu hơn bởi sự lòng vòng của khâu trung gian, khiến sản phẩm đến tay người tiêu dùng bị đội giá lên cao gấp nhiều lần. Theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân dẫn đến tình trạng là do thị trường hàng hóa của chúng ta từ trước đến nay đang bị phân chia ra nhiều tầng, nhiều lớp. Qua mỗi tầng, mỗi lớp trung gian, sản phẩm lại được nâng lên để rồi lợi nhuận cuối cùng thuộc về khâu trung gian, bởi họ đều cố gắng kiếm lời bằng việc đẩy giá sản phẩm tăng lên.

“Để xóa bỏ khâu trung gian là rất khó, tuy nhiên các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp đầu mối cần sắp xếp lại hệ thống trung gian làm sao hiệu quả nhất. Khâu nào không tạo ra giá trị sáng tạo, không tạo ra giá trị tăng trưởng thực sự, thì cần phải thay đổi và loại bỏ. Qua đó, kích thích sự phát triển của khâu trung gian đơn giản, sáng tạo, giảm tối đa sự rườm rà trong hệ thống phân phối. Có như vậy, lợi ích thực sự mới đến được tay người tiêu dùng và người sản xuất”- ông Tiền chia sẻ.

Trước thực tế trên, làm sao để giảm thiểu khâu trung gian để sản phẩm đến trực tiếp tận tay người tiêu dùng?. Trả lời câu hỏi trên, chuyên gia kinh tế, T.S Đặng Đình Tiền cho rằng, bản chất sâu xa của vấn đề vẫn là do truyền thống và đặc điểm sản xuất của người Việt vẫn theo lối nhỏ lẻ, manh mún và không gắn liền với thị trường. Trong khi đó, phần lớn hệ thống, doanh nghiệp (DN) bán lẻ của Việt Nam chưa chủ động tổ chức chuỗi cung ứng hàng hóa cho riêng mình, điều mà các DN vốn nước ngoài từ lâu đã làm được.

“Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của thương nhân, thương lái trong các hoạt động thu mua. Khi vấn đề sản xuất nhỏ lẻ, manh mún vẫn tồn tại như hiện nay. Vì thế, khi đến tay người tiêu dùng tỷ lệ hao hụt cũng như chi phí tăng theo là tất nhiên. Kèm theo đó là “đội” giá, an toàn thực phẩm… họ cũng tính vào chí phí sản phẩm. Và việc sản phẩm bị đẩy giá không chỉ xảy ra tại các chợ truyền thống, mà ngay các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích… giá sản phẩm cũng bị đẩy lên rất nhiều. Bởi ngoài chi phí sản phẩm, khâu trung gian sẽ còn phải mất rất nhiều chi phí như: phí bôi trơn, chiết khấu, phí mở mã, khuyến mãi… sản phẩm bị đội giá cũng là do những khâu trung gian và chi phí như thế này”- ông Tiền cho hay.

Cũng theo ông Tiền, về nguyên tắc, mọi nhà kinh doanh đều muốn mua tận gốc, bán tận ngọn. Một hệ thống có nhiều khâu trung gian là không phù hợp với cả thương mại hiện đại lẫn truyền thống. Tuy nhiên, đối với thị trường Việt Nam, khâu trung gian vẫn có “đất sống”, bởi một phần nguyên nhân là do vấn đề hạn chế vốn. Ngoài ra, việc các nhà kinh doanh chấp nhận có thêm các khâu trung gian như một cách để giúp chiếm dụng và xử lý một phần khó khăn về vốn nhờ các hình thức như mua chịu, nợ vốn, trả sau…

“Để xóa bỏ khâu trung gian là rất khó, tuy nhiên các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp đầu mối cần sắp xếp lại hệ thống trung gian làm sao hiệu quả nhất. Khâu nào không tạo ra giá trị sáng tạo, không tạo ra giá trị tăng trưởng thực sự, thì cần phải thay đổi và loại bỏ. Qua đó, kích thích sự phát triển của khâu trung gian đơn giản, sáng tạo, giảm tối đa sự rườm rà trong hệ thống phân phối. Có như vậy, lợi ích thực sự mới đến được tay người tiêu dùng và người sản xuất”- ông Tiền chia sẻ.

Thực ra không phải bây giờ chúng ta mới bàn đến vấn đề này, cách đây 10 năm nhiều chuyên gia đã cảnh bảo về sự nhiều tầng, nhiều lớp trong lưu thông hàng hóa khiến giá cả chênh nhau quá lớn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng. Giờ đây ai cũng biết điều đó, cơ quan quản lý hứa cũng nhiều nhưng để có giải pháp hữu hiệu thì vẫn dậm chân tại chỗ.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Du lịch tại chỗ” siêu hấp dẫn, cư dân Ocean City chọn ở nhà suốt mùa hè

“Du lịch tại chỗ” siêu hấp dẫn, cư dân Ocean City chọn ở nhà suốt mùa hè

(LĐTĐ) Mùa hè năm nay thay vì xách vali đi “đổi gió” tại các thành phố biển như Nha Trang, Phú Quốc... nhiều cư dân Ocean City lại chọn “du lịch tại chỗ”.
Công đoàn KKT Đông Nam Nghệ An tập huấn chế độ chính sách cho người lao động

Công đoàn KKT Đông Nam Nghệ An tập huấn chế độ chính sách cho người lao động

(LĐTĐ) Sáng 27/4, tại Công ty TNHH Sangwoo Việt Nam (đóng tại KCN VSIP), Công đoàn Khu kinh tế (KKT) Đông Nam Nghệ An tổ chức Hội nghị đối thoại về chính sách Bảo hiểm xã hội, Pháp luật lao động, Luật An toàn vệ sinh lao động.
Hàng nghìn hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp được tiếp nhận qua ứng dụng VNeID

Hàng nghìn hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp được tiếp nhận qua ứng dụng VNeID

(LĐTĐ) Sau 1 tuần thực hiện thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) trên ứng dụng định danh và xác thực điện tử (VNeID), thành phố Hà Nội đã tiếp nhận hàng nghìn hồ sơ cấp Phiếu LLTP theo phương thức này, tạo thuận lợi hơn cho công dân.
Chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, vàng miếng SJC tăng hơn 1 triệu đồng/lượng

Chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, vàng miếng SJC tăng hơn 1 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Tính đến 8h30 sáng 27/4, giá vàng miếng SJC trong nước quanh ngưỡng 83-85.2 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng khoảng 1 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn giao dịch quanh mức 74.5-76.7 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Giá vàng thế giới hồi phục mạnh mẽ lên ngưỡng 2.337,4 USD/ounce.
Quận Hoàn Kiếm: Xử lý nghiêm và công khai doanh nghiệp vi phạm về an toàn vệ sinh lao động

Quận Hoàn Kiếm: Xử lý nghiêm và công khai doanh nghiệp vi phạm về an toàn vệ sinh lao động

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hoàn Kiếm Nguyễn Quốc Hoàn đề nghị các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn quận tập trung cải thiện điều kiện lao động, giảm căng thẳng tại nơi làm việc và chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho người lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quận sẽ xử lý nghiêm và công khai doanh nghiệp vi phạm về an toàn vệ sinh lao động.
Bộ Thông tin và Truyền thông bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ

Bộ Thông tin và Truyền thông bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ

(LĐTĐ) Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) vừa tổ chức lễ công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ tại Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học & Công nghệ và Vụ Kinh tế số & Xã hội số.
Chuyện về một kỹ sư đa tài

Chuyện về một kỹ sư đa tài

(LĐTĐ) Không chỉ là một người thợ giỏi, tâm huyết với công việc, kỹ sư Nguyễn Văn Tiệp - Công ty TNHH MTV chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội còn trực tiếp soạn giáo án chương trình đào tạo nâng cao trình độ đọc hiểu bản vẽ gia công sản phẩm cho công nhân tại Công ty.

Tin khác

Chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, vàng miếng SJC tăng hơn 1 triệu đồng/lượng

Chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, vàng miếng SJC tăng hơn 1 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Tính đến 8h30 sáng 27/4, giá vàng miếng SJC trong nước quanh ngưỡng 83-85.2 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), tăng khoảng 1 triệu đồng/lượng. Giá vàng nhẫn giao dịch quanh mức 74.5-76.7 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Giá vàng thế giới hồi phục mạnh mẽ lên ngưỡng 2.337,4 USD/ounce.
CEO Vinamilk: Ưu tiên tăng thị phần, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và cổ tức cho cổ đông

CEO Vinamilk: Ưu tiên tăng thị phần, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và cổ tức cho cổ đông

(LĐTĐ) Ngày 25/4/2024, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) năm 2024. Theo đó, dựa trên kỳ vọng tình hình vĩ mô cải thiện trong năm 2024, công ty đặt mục tiêu tăng trưởng 4,4% về doanh thu và 5% về lợi nhuận trước thuế. Bên cạnh đó, chiến lược đổi mới về thương hiệu, sản phẩm và phát triển bền vững của Vinamilk cũng được cổ đông quan tâm.
Trưa nay (26/4): Giá vàng miếng SJC lại tăng, đạt ngưỡng 85 triệu đồng/lượng

Trưa nay (26/4): Giá vàng miếng SJC lại tăng, đạt ngưỡng 85 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Giá vàng miếng và vàng nhẫn được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng trong phiên giao dịch sáng 26/4, trong đó giá vàng miếng đã lên 85 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước đồng loạt tăng mạnh

Giá vàng trong nước đồng loạt tăng mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay (26/4), giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh. Theo đó, giá vàng miếng SJC sắp vượt ngưỡng 85 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn 76 triệu đồng/lượng.
Khai mạc Hội chợ hàng lưu niệm Thủ đô năm 2024

Khai mạc Hội chợ hàng lưu niệm Thủ đô năm 2024

(LĐTĐ) Tối ngày 25/4, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức khai mạc Hội chợ hàng lưu niệm Thủ đô năm 2024 (Hanoi Great Souvenirs 2024). Hội chợ có quy mô 100 gian hàng thiết kế theo tiêu chuẩn của các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn thành phố Hà Nội và khu trưng bày sản phẩm có thiết kế mới quảng bá, giới thiệu và bán hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ như gốm sứ, sơn mài, lụa, sản phẩm OCOP…
Giá xăng giảm xuống dưới 25.000 đồng/lít trước kỳ nghỉ lễ 30/4

Giá xăng giảm xuống dưới 25.000 đồng/lít trước kỳ nghỉ lễ 30/4

(LĐTĐ) Giá xăng trong nước hôm nay (25/4) được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh giảm. Theo đó, giá xăng E5 RON 92 giảm 310 đồng/lít, có giá bán là 23.910 đồng/lít. Giá xăng RON 95 giảm 320 đồng/lít, có giá bán là 24.910 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu diesel giảm mạnh 730 đồng/lít, có giá bán là 20.710 đồng/lít.
Giá vàng SJC vẫn giằng co quanh mốc 84 triệu đồng/lượng

Giá vàng SJC vẫn giằng co quanh mốc 84 triệu đồng/lượng

(LĐTĐ) Theo ghi nhận, giá vàng SJC bán ra trong chiều 25/4 đã giảm so với phiên giao dịch buổi sáng, tuy nhiên vẫn trụ vững quanh mốc 84 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hủy đấu thầu vàng miếng

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hủy đấu thầu vàng miếng

(LĐTĐ) Chỉ trong vài ngày, Ngân hàng Nhà nước đã hai lần hủy đấu thầu vàng miếng.
17 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Triển lãm Mining Vietnam 2024

17 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Triển lãm Mining Vietnam 2024

(LĐTĐ) Sáng 24/4, Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên khoáng sản và xây dựng Việt Nam (Mining Vietnam 2024) đã được khai mạc tại Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch xây dựng Quốc gia (NECC), quận Từ Liêm, Hà Nội do Informa Markets Việt Nam tổ chức.
Hội thảo Thúc đẩy kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Hội thảo Thúc đẩy kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

(LĐTĐ) Sáng 24/4, Báo Tiền Phong phối hợp với UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VNPT tổ chức Hội thảo Thúc đẩy Kinh tế số khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với sự tham dự của 200 đại biểu.
Xem thêm
Phiên bản di động