Cần điểm số cao hay hạnh phúc trẻ thơ ?

Kết quả PISA được công bố mới đây rồi sẽ được đem ra tranh luận và trích dẫn trong 3 năm tới. Đã nhiều năm nay, các tờ báo lớn của Anh, Mỹ đều quan tâm tới chỉ số giáo dục này. Ngay sau khi kết quả năm 2012 được công bố, phóng viên giáo dục Sean Coughlan của tờ báo BBC (Anh) đã nêu một số vấn đề đáng lưu tâm.
Những vấn đề “nóng “ của giáo dục: Bộ trưởng lạc quan
Vì sao chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao ?
"Vì tương lai con em chúng ta" kiểu gì vậy ?
Cần gieo xuống nơi tâm hồn con trẻ những hạt giống của tình yêu
PISA, Việt Nam, xếp hạng, điểm số, thành tích, học sinh

Singapore là một trong số quốc gia có thành tích cao trong bảng xếp hạng PISA

Chúng ta thấy được gì về các nền giáo dục trên thế giới từ những bài kiểm tra Toán, Đọc hiểu và Khoa học ở những đứa trẻ 15 tuổi này?

Các bài viết mê mải bình luận về sự tăng lên, giảm xuống trong bảng xếp hạng. Tuy vậy, cũng có những phát hiện toàn diện từ kho dữ liệu khổng lồ này. Ví dụ như, hành vi của các em trong lớp học bây giờ khá hơn cách đây 3 năm.

Ở các quốc gia giàu có hơn, ngân sách chi cho giáo dục dường như không có bất cứ liên quan gì tới kết quả học tập.

Tuy nhiên cũng có những bài học đặc biệt khác.

Thành công của Đông Á không phải là do ‘văn hóa’

Câu chuyện thành công vốn là thành tích vẻ vang của hệ thống giáo dục châu Á. Tuy nhiên, ông Andreas Schleicher – người phụ trách các bài kiểm tra PISA cho rằng kết quả này thách thức bất kỳ định kiến nào về việc có một số nơi vốn có sẵn “văn hóa” giáo dục.

Thượng Hải và Việt Nam đã tốt hơn nhiều cách đây 3 năm, nhưng “văn hóa” của họ không hề thay đổi – ông nói.

Sự tiến bộ này cho thấy họ đã đưa ra những chính sách có chủ ý nhằm đảm bảo một tỷ lệ học sinh thành công cao hơn. Điều này cũng đúng với những khu vực khác của thế giới. Ba Lan đã trở thành một trong những quốc gia xuất sắc nhất châu Âu. OECD cho rằng điều này phản ánh những chính sách giáo dục luôn linh động và không liên quan đến các yếu tố văn hóa của nước này. Điều đó đồng nghĩa với việc các quốc gia khác cũng có thể theo gương họ.

Kết quả cao hay những đứa trẻ hạnh phúc?

Thành công bằng bất cứ giá nào có phải là điều hay ho không? Hàn Quốc có thể nằm trong tốp đầu về thành tích, nhưng lại nằm ở tốp cuối về mức độ hạnh phúc của học sinh ở trường học. Học bài liên tục hàng giờ, áp lực thi cử, học thêm liên miên có thể mang lại kết quả cao. Nhưng đó có phải là một nền giáo dục mà chúng ta nên theo đuổi?

PISA, Việt Nam, xếp hạng, điểm số, thành tích, học sinh

Các kỳ thi đặt ra một câu hỏi lớn về sự cân bằng giữa hạnh phúc và thành công

Ngược lại, Peru, Albania và Indonesia – những quốc gia có thành tích thấp nhất – lại có tỷ lệ học sinh thích đến trường cao nhất.

Nghiên cứu PISA cũng chỉ ra rằng không có bất cứ mối liên hệ rõ ràng nào giữa sự lựa chọn của cha mẹ và những tiêu chuẩn tốt hơn. Tuy nhiên, phụ huynh liệu có chấp nhận một hệ thống giáo dục tập trung và kiểm soát hơn để nâng cao kết quả hay không?

Tôi mong chờ những bài kiểm tra về mối quan hệ giữa việc nhồi nhét kiến thức, sự sáng tạo, sự lựa chọn và hạnh phúc.

Khảo sát theo khu vực thu kết quả cao hơn?

Năm nay, kết quả kiểm tra cho thấy có nhiều khu vực, tỉnh, thành phố tham gia hơn là toàn bộ quốc gia, đặc biệt là những tỉnh thành lớn của Trung Quốc. Và kết quả của những khu vực đó thường phản ánh trái ngược với hình ảnh quốc gia.

Ví dụ, hệ thống giáo dục Mỹ luôn được xem là tuyệt vời, nhưng nếu chỉ khảo sát ở một bang hoặc một khu vực nào đó thì câu chuyện lại hoàn toàn khác. Massachusetts là một trong những bang có thành tích tốt nhất, nhưng xứ Wales thì lại kém xa so với những khu vực khác của Vương quốc Anh.

Điều đó có nghĩa là giữa các khu vực trong cùng một quốc gia sẽ có sự khác biệt tương đối lớn, thậm chí còn lớn hơn sự khác biệt giữa các quốc gia với nhau.

Những người mới nghèo đói đánh bật cường quốc

Hệ thống giáo dục có sự gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế và tham vọng của người dân quốc gia đó. Những ngôi sao mới nổi thường đến từ châu Á, Nam Mỹ và Đông Âu. Việt Nam, Brazil và Ba Lan là những quốc gia nhận được nhiều lời khen về sự tiến bộ, tiếp bước những anh tài kỳ cựu khác như Singapore, Hàn Quốc.

Các quốc gia vùng Baltic như Estonia hiện đang có xu hướng vươn lên tốp đầu nhiều hơn là các quốc gia Tây Âu.

Dễ nhận thấy các cường quốc của thế kỷ 20 vắng bóng trong tốp đầu bảng xếp hạng. Anh, Pháp, Nga, Mỹ - tất cả hệ thống giáo dục khác biệt này đều cho thấy không có dấu hiệu chung của sự hồi sinh.

PISA, Việt Nam, xếp hạng, điểm số, thành tích, học sinh

Các cường quốc phương Tây tụt hạng bất chấp sự đầu tư lớn cho giáo dục

Giáo dục hướng nội trong thế giới toàn cầu

Nền kinh tế, nhà tuyển dụng, công nghệ kỹ thuật số và truyền thông đang hoạt động trên toàn cầu, vượt qua cả biên giới quốc gia. Thế nhưng, giáo dục vẫn cương quyết hướng nội. Hệ thống giáo dục quốc gia chỉ được đo lường bởi những kỳ thi cấp quốc gia. Và PISA đã “ném ra” một thách thức về độ tin cậy của những kỳ thi này.

Điều gì sẽ xảy ra nếu kết quả thi cử quốc gia đi lên trong khi kết quả kiểm tra quốc tế lại đi xuống hoặc không hề có tiến bộ. Làm sao chúng ta có thể tin tưởng vào tính chính xác của một quy trình kiểm tra dựa trên bảng mẫu như PISA? Chúng ta cần nhiều bài kiểm tra quy mô quốc tế hơn cho các bài kiểm tra quy mô quốc gia.

“Hãy cứ để cho người khác đạt điểm cao hơn. Tôi thích đặt cược vào sự sáng tạo, tinh thần dám làm của người Mỹ, đặt cược vào tính cách, sự kiên trì, tham vọng, sự chăm chỉ và những ước mơ lớn của người Mỹ. Những thứ này chưa từng được kiểm định hay đo lường được bởi những bài kiểm tra tiêu chuẩn như PISA”.

Bà Diane Ravitch – chuyên gia phân tích chính sách giáo dục kiêm giáo sư nghiên cứu về văn hóa, giáo dục và phát triển con người tại ĐH New York. Bà từng là trợ lý Bộ trưởng Giáo dục Mỹ.

Vietnamnet

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người

Bắt giữ đối tượng "ngáo đá" cướp ô tô, dùng xẻng đánh người

(LĐTĐ) Ngày 23/11, Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết đã bắt giữ Ma Vũ Duy (sinh năm 2004; trú tại xã Bản Áng, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) để điều tra hành vi "Giết người", "Cướp tài sản".
Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

Từ 25/12: Phụ huynh bắt buộc quản lý hoạt động mạng xã hội của trẻ em dưới 16 tuổi

(LĐTĐ) Từ ngày 25/12/2024, trẻ em dưới 16 tuổi tại Việt Nam sẽ không thể tự đăng ký tài khoản mạng xã hội. Theo quy định mới trong Nghị định 147/2024/NĐ-CP, cha mẹ hoặc người giám hộ sẽ phải thực hiện việc này và chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt động của trẻ trên mạng xã hội.
Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập

Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhập

(LĐTĐ) Theo Thông tư 50/2024/TT-NHNN được Ngân hàng Nhà nước ban hành, kể từ ngày 1/1/2025, các ứng dụng ngân hàng sẽ không được trang bị chức năng lưu mật khẩu đăng nhập tài khoản của người dùng.
Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm

Bắt đầu chiến dịch kiểm tra vận tải hành khách cuối năm

(LĐTĐ) Ngày 22/11, lực lượng chức năng đã khởi động chiến dịch kiểm tra toàn diện việc vận tải hành khách trong dịp cuối năm nhằm đảm bảo an toàn giao thông và trật tự đô thị. Tổ công tác liên ngành bao gồm Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 14 và Công an quận Hoàng Mai đã tiến hành các đợt kiểm tra đột xuất tại Bến xe Giáp Bát, đồng thời thiết lập các chốt kiểm soát xung quanh khu vực.
Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

Tỷ giá USD hôm nay 23/11: Giá USD trên thị trường tự do giảm sâu

(LĐTĐ) Hôm nay 23/11, các ngân hàng thương mại đều tăng giá chiều mua vào đồng USD, giao dịch chủ yếu ở 25.509 đồng/USD.
Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần

Giá xăng dầu hôm nay (23/11): Giá dầu thế giới tăng cao nhất trong hai tuần

(LĐTĐ) Hôm nay (23/11/2024), giá dầu thế giới tăng khoảng 1%, đạt mức cao nhất trong hai tuần, do cuộc xung đột leo thang ở Ukraine làm tăng mức rủi ro địa chính trị. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 71,25 USD/thùng, tăng 1,64%, giá dầu Brent ở mốc 75,14 USD/thùng, tăng 1,23%.
Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao

Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt tăng cao

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay 23/11: Giá vàng thế giới nhảy vọt thúc đẩy giá vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn cùng lên mốc cao mới.

Tin khác

Với đồ uống này, stress, áp lực công việc không làm khó được người trẻ

Với đồ uống này, stress, áp lực công việc không làm khó được người trẻ

(LĐTĐ) Những ngày này Gen Z phải đối mặt với đủ combo gây căng thẳng từ chạy deadline, cày KPI, đến chi tiêu, mua sắm, săn sale mùa cuối năm.
Cơ hội việc làm hấp dẫn cho cộng đồng người khuyết tật

Cơ hội việc làm hấp dẫn cho cộng đồng người khuyết tật

(LĐTĐ) Sáng 21/11, tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm Hà Nội (215 Trung Kính, Hà Nội), đã diễn ra Phiên giao dịch việc làm lần thứ hai năm 2024, kết hợp tuyển dụng lao động là người khuyết tật. Sự kiện do Trung tâm Dịch vụ Việc làm phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức.
Ngày 21/11 diễn ra Phiên giao dịch việc làm tuyển dụng lao động là người khuyết tật

Ngày 21/11 diễn ra Phiên giao dịch việc làm tuyển dụng lao động là người khuyết tật

(LĐTĐ) Ngày 21/11/2024, tại Sàn giao dịch việc làm Hà Nội, sẽ diễn ra Phiên giao dịch việc làm lồng ghép, tuyển dụng lao động là người khuyết tật.
Hà Nội: Doanh nghiệp có xu hướng tăng tuyển dụng mùa cuối năm

Hà Nội: Doanh nghiệp có xu hướng tăng tuyển dụng mùa cuối năm

(LĐTĐ) Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội nhận định, thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp tại Hà Nội có xu hướng tăng cường tuyển dụng lao động, nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh dịp cao điểm lễ Tết. Dự báo, một số ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động kinh doanh bất động sản…
Vượt mục tiêu năm 2024 về đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Vượt mục tiêu năm 2024 về đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) 10 tháng qua, cả nước đã đưa được hơn 130.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, vượt so với mục tiêu đặt ra cho năm 2024 là đưa từ 125.000 lao động trở lên đi làm việc ở nước ngoài.
Thị trường lao động TP.HCM: Đến hẹn… lại thiếu!

Thị trường lao động TP.HCM: Đến hẹn… lại thiếu!

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) từng là nơi thu hút đông đảo lực lượng lao động từ mọi miền Tổ quốc đổ về. Do tác động của đại dịch Covid-19, đến nay cộng đồng doanh nghiệp vẫn chưa lấy lại phong độ, song nguồn nhân lực xem ra ngày một “hụt hơi”. Đặc biệt, do nhu cầu dịch chuyển lao động từ TP.HCM về quê, nên đến cuối năm thị trường rộng lớn này đang thiếu hụt lượng lao động tương đối lớn.
Điểm danh 10 nhóm ngành nghề “hot” trong tương lai

Điểm danh 10 nhóm ngành nghề “hot” trong tương lai

(LĐTĐ) Căn cứ trên xu hướng phát triển, sự đầu tư và nhu cầu con người, các chuyên gia đã lựa chọn 10 nhóm ngành nghề được dự đoán có triển vọng trong tương lai.
Hà Nội vượt chỉ tiêu giải quyết việc làm năm 2024

Hà Nội vượt chỉ tiêu giải quyết việc làm năm 2024

(LĐTĐ) Nhờ triển khai đồng bộ các biện pháp, giải pháp thúc đẩy giải quyết việc làm, nên công tác giải quyết việc làm của thành phố Hà Nội ngày càng hiệu quả. Đến hết tháng 10/2024, Thành phố đã thực hiện vượt chỉ tiêu về giải quyết việc làm của năm 2024.
Công đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến

Công đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp thúc đẩy phong trào sáng kiến cải tiến

(LĐTĐ) Nhận thức rõ sức sáng tạo, tinh thần cống hiến của người lao động chính là động lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, Ban lãnh đạo và Công đoàn Công ty TNHH Hanwha Aero Engines (Thạch Thất, Hà Nội) đã chú trọng đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến, kịp thời động viên, khen thưởng người lao động có đề xuất, ý tưởng cải tiến. Từ đó, thúc đẩy phong trào ngày càng phát triển với sự tham gia hưởng ứng của đông đảo người lao động trong Công ty.
Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững vùng Đồng bằng sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước. Trong những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội đã nỗ lực phát huy vai trò của phụ nữ trong việc nâng cao quyền năng kinh tế, khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng.
Xem thêm
Phiên bản di động