Bàn giải pháp phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm
Nhiều hoạt động phong phú dịp nhận Quyết định ‘Điểm du lịch Làng cổ ở Đường Lâm’ | |
Nét đẹp ở làng cổ Đường Lâm | |
Vị làng... |
Theo đó, công tác phát huy các giá trị di tích tại làng cổ Đường Lâm thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả bước đầu đáng khích lệ, thu hút được người dân tham gia sản xuất, tạo các dịch vụ sản phẩm du lịch.
Các đại biểu tham gia đóng góp ý kiến tại hội thảo. Ảnh: Đinh Luyện |
Người dân địa phương cũng dần hình thành nên các kỹ năng đón tiếp, hướng dẫn khách thăm quan, xây dựng được bộ phận giới thiệu , thuyết minh mang tính chuyên nghiệp. Các hình ảnh, giá trị làng cổ cũng được giới thiệu rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông, nhờ vậy nhiều loại hình du lịch được triển khai đã thu hút đáng kể khách du lịch và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Tuy nhiên, công tác khai thác, phát huy các giá trị của làng cổ vẫn còn một số tồn tại hạn chế như: Tính chuyên nghiệp, đội ngũ lao động quảng bá du lịch còn thiếu và mang tính nghiệp dư; sản phẩm du lịch còn ít; hạ tầng để phục vụ, đáp ứng nhu cầu của khách du lịch còn ít; ý thức của một bộ phận người dân sinh sống trong di tích về công tác phát triển du lịch còn chưa cao; sự quan tâm của Nhà nước trong việc đầu tư các dự án còn ít…
Trao đổi về vấn đề liên quan, ông Nguyễn Huy Khánh – Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây cho biết, việc tìm ra các giải pháp nhằm triển khai, áp dụng cho du lịch làng cổ ở Đường Lâm luôn được các cấp, ngành địa phương quan tâm. Qua hội thảo, những đề xuất, giải pháp, những góc nhìn thực trạng tồn tại… sẽ được tiếp thu, bởi mục tiêu Sơn Tây hướng tới là tìm ra những phương án phát triển hiệu quả, phát huy tốt nhất các giá trị của làng cổ Đường Lâm.
Một góc yên bình tại làng cổ Đường Lâm. Ảnh: Đinh Luyện |
Tại hội thảo, các chuyên gia, nhà quản lý, các đơn vị lữ hành… đã cùng thảo luận về câu chuyện làm sao để hài hòa giữa bảo tồn và phát triển làng cổ; đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Đường Lâm qua các phương tiện thông tin đại chúng; phục dựng lại những “nét làng”, những trang phục, đặc sản đã phôi pha ở Đường Lâm; kỹ năng hướng dẫn, phục vụ khách du lịch…
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Hà Nội thí điểm mô hình thu gom rác trực tiếp
Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Tây Hồ toả sáng”
Thanh Trì: Triển khai cho vay ưu đãi gần 700 triệu đồng tháng 12
Lần đầu tiên ngành Thuế thu đạt 1,7 triệu tỷ đồng
Luật Thủ đô 2024: Cơ hội để Hà Nội phát triển thương mại văn hóa
Triển lãm “Thiên Quang”: Tôn vinh nghề thủ công truyền thống
Ăn thử xúc xích Cocktail của TH true FOOD: Tên nghe “wow”, còn hương vị thì sao?
Tin khác
Hoài niệm về Hà Nội xưa qua không gian nghệ thuật ga Long Biên
Tôi yêu Hà Nội 05/12/2024 11:07
Độc đáo di sản cổ tự 2.000 năm tuổi
Tôi yêu Hà Nội 03/12/2024 07:14
Phở - Tinh hoa ẩm thực Hà thành trong kỷ nguyên số
Tôi yêu Hà Nội 03/12/2024 07:06
“Đêm Trúc Bạch” - Trải nghiệm Hà Nội qua lăng kính thời bao cấp
Infographic 28/11/2024 22:32
Báo Lao động Thủ đô giành giải Ba cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường Hà Nội năm 2024
Tôi yêu Hà Nội 28/11/2024 10:57
Sông Đáy thuở xưa
Tôi yêu Hà Nội 26/11/2024 08:01
Huyện Thường Tín: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch
Tôi yêu Hà Nội 23/11/2024 21:30
Tổ chức thành công Đại hội Hội Khuyến học quận Bắc Từ Liêm nhiệm kỳ 2024 - 2029
Tôi yêu Hà Nội 22/11/2024 17:29
Lan tỏa những hành động nhân ái từ cộng đồng
Tôi yêu Hà Nội 20/11/2024 16:19
Cầu nối giữa các doanh nghiệp khởi nghiệp với các nhà đầu tư
Tôi yêu Hà Nội 17/11/2024 21:01