Thêm 10 ca mắc Covid-19, Việt Nam hiện có 2.801 bệnh nhân

(LĐTĐ) Bản tin chiều 20/4 của Bộ Y tế cho biết có thêm 10 ca mắc Covid-19 là người nhập cảnh đã cách ly ngay tại Hà Nội, Đà Nẵng, Hưng Yên, Nghệ An và Hoà Bình. Việt Nam hiện có 2.801 bệnh nhân. Trong ngày có 15 ca bệnh được công bố khỏi bệnh.
Chiều 19/4, thêm 6 ca mắc mới Covid-19 nhập cảnh được cách ly ngay Hà Nội: Triển khai tiêm vắc xin Covid-19 đợt 2 phải theo đúng tiến độ để đảm bảo hiệu quả Việt Nam có thể xử lý đông máu sau tiêm vắc xin Covid-19 ở tuyến cơ sở

Ca bệnh 2.792, bệnh nhân nam, 20 tuổi, quốc tịch Ấn Độ, là chuyên gia. Bệnh nhân từ Ấn Độ quá cảnh Dubai, sau đó nhập cảnh Sân bay Nội Bài ngày 6/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Hưng Yên. Kết quả xét nghiệm lần 3 ngày 19/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh.

Ca bệnh 2.793, bệnh nhân nam, 28 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Ca bệnh 2.794, bệnh nhân nam, 59 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.

Bệnh nhân 2.793 - 2.794 từ Mỹ nhập cảnh Sân bay Vân Đồn ngày 6/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Hòa Bình. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 20/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.

Thêm 10 ca mắc Covid-19, Việt Nam hiện có 2.801 bệnh nhân

Ca bệnh 2.795, bệnh nhân nam, 33 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Bệnh nhân từ Nhật Bản nhập cảnh Sân bay Vinh ngày 14/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại tỉnh Nghệ An. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 20/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Tây Nam Nghệ An.

Ca bệnh 2.796, bệnh nhân nữ, 27 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Ca bệnh 2.797, bệnh nhân nữ, 27 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Bệnh nhân 2.796 - 2.797 từ Rumani nhập cảnh Sân bay Quốc tế Đà Nẵng ngày 15/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại thành phố Đà Nẵng. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 19/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.

Ca bệnh 2.798, bệnh nhân nữ, 24 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Bệnh nhân từ Nhật Bản nhập cảnh Sân bay Quốc tế Đà Nẵng ngày 6/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại thành phố Đà Nẵng. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 19/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.

Ca bệnh 2.799, bệnh nhân nam, 24 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại huyện Lục Nam, Bắc Giang.

Ca bệnh 2.800, bệnh nhân nam, 28 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Bệnh nhân 2.799 - 2800 từ Nhật Bản nhập cảnh Sân bay Quốc tế Đà Nẵng ngày 5/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại thành phố Đà Nẵng. Kết quả xét nghiệm lần 2 ngày 19/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện các bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.

Thêm 10 ca mắc Covid-19, Việt Nam hiện có 2.801 bệnh nhân

Ca bệnh 2.801, bệnh nhân nam, 28 tuổi, công dân Việt Nam, địa chỉ tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. Bệnh nhân từ Ấn Độ quá cảnh Quatar và Singapore, sau đó nhập cảnh Sân bay Nội Bài ngày 17/4 và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại thành phố Hà Nội. Kết quả xét nghiệm ngày 19/4 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh.

Hiện tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly) là 40.150. Trong đó, cách ly tập trung tại bệnh viện là 531, cách ly tập trung tại cơ sở khác là 24.361, cách ly tại nhà, nơi lưu trú là 15.258.

Về tình hình điều trị, theo báo cáo của Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế, hôm nay có thêm 15 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh. Như vậy, tổng số bệnh nhân khỏi bệnh ở nước ta đến nay là 2.490.

Trong số các bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế trên cả nước hiện có 40 bệnh nhân đã âm tính với vi rút SARS-CoV-2 từ 1-3 lần gồm: 12 ca âm tính lần 1; số ca âm tính lần 2 là 11 ca; số ca âm tính lần 3 là 17 ca.

K.Tiến

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đề xuất giải pháp thúc đẩy triển khai các dự án giao thông trọng điểm

Đề xuất giải pháp thúc đẩy triển khai các dự án giao thông trọng điểm

(LĐTĐ) Sáng 29/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 10 của Ban Chỉ đạo.
Nhân viên xe buýt kịp thời đưa người gặp nạn đi cấp cứu

Nhân viên xe buýt kịp thời đưa người gặp nạn đi cấp cứu

(LĐTĐ) Rạng sáng 29/3, xe buýt tuyến 101B đã kịp thời đưa 2 người bị thương do tai nạn giao thông vào bệnh viện cấp cứu.
Bắt giữ đối tượng đánh tử vong bạn vì từ chối nhậu

Bắt giữ đối tượng đánh tử vong bạn vì từ chối nhậu

(LĐTĐ) Đem rượu qua nhà rủ nhậu nhưng bị từ chối, Vũ Văn Xuyên dùng gậy gỗ đánh tử vong ông N.V.N.
Xây dựng người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới

Xây dựng người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới

(LĐTĐ) Mới đây, Công đoàn Trường Mầm non thị trấn Phú Xuyên tổ chức chuyên đề “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới”.
Hà Nội giao bổ sung 2. 648 biên chế giáo dục từ năm học 2023 - 2024

Hà Nội giao bổ sung 2. 648 biên chế giáo dục từ năm học 2023 - 2024

(LĐTĐ) Tại kỳ họp thứ 15, HĐND Thành phố khoá XVI, diễn ra ngày 29/3, HĐND Thành phố đã thông qua Nghị quyết "Về việc điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp Thành phố năm 2024 và giao bổ sung biên chế viên chức giáo dục từ năm học 2023- 2024". Theo đó Nghị quyết quyết định bổ sung 2.648 biên chế giáo dục năm học 2023 - 2024 ở các cấp học.
Lấy trục sông Hồng làm trung tâm phát triển là điểm nhấn quan trọng

Lấy trục sông Hồng làm trung tâm phát triển là điểm nhấn quan trọng

(LĐTĐ) Góp ý Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, các đại biểu cho rằng, việc lấy sông Hồng là trung tâm phát triển, gắn với lịch sử văn hóa Thủ đô là điểm nhấn quan trọng. Tuy nhiên, phải quan tâm đến quy hoạch tuyến đường ven sông, kết nối với các cây cầu và lan ra các tuyến đường theo 5 trục động lực.
Vì sao SJC được chọn để sản xuất vàng miếng?

Vì sao SJC được chọn để sản xuất vàng miếng?

(LĐTĐ) Căn cứ Nghị định 24, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai tổ chức sản xuất vàng miếng thông qua việc thuê Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Sài Gòn (Công ty SJC) trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gia công vàng miếng SJC cho Ngân hàng Nhà nước.

Tin khác

Khen thưởng nữ điều dưỡng ép tim cứu du khách nước ngoài

Khen thưởng nữ điều dưỡng ép tim cứu du khách nước ngoài

(LĐTĐ) Chiều 28/3, điều dưỡng Đặng Thị Hạ, 29 tuổi, người ép tim cứu sống du khách nước ngoài bị ngừng tim trong nhà hàng, được lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai khen thưởng.
TP.HCM: 90% chó mèo đã được tiêm phòng bệnh dại

TP.HCM: 90% chó mèo đã được tiêm phòng bệnh dại

(LĐTĐ) TP.HCM là địa phương duy nhất đạt chứng nhận vùng an toàn dịch bệnh động vật đối với bệnh dại ở cấp tỉnh (toàn bộ thành phố, với tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại đạt trên 90% tổng đàn chó mèo).
Tăng cường trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế

Tăng cường trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế

(LĐTĐ) Sáng 28/3, tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Xanh Pôn đã diễn ra hội nghị trao đổi kinh nghiệm thực hiện Đề án 06 trong lĩnh vực y tế giữa hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

Sức khỏe răng miệng: Vấn đề thẩm mỹ được “xếp hạng” sau

(LĐTĐ) “Với sức khỏe răng miệng, vấn đề về thẩm mỹ được “xếp hạng” sau. Bởi vì, khi có các ổ viêm, nhiễm trùng trong khoang miệng, thì đó là nguy cơ tiềm ẩn sức khỏe toàn thân, nguy cơ của các bệnh khác như: Viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp…”, đó là chia sẻ của GS.TS Trịnh Đình Hải - Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Thiếu hành lang pháp lý đồng bộ

(LĐTĐ) Việt Nam đã có Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, song do các văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng bộ khiến thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng) vẫn được lưu hành và bày bán công khai. Đáng nói, loại thuốc lá thế hệ mới lại đang “hút hồn” giới trẻ, trong khi mức độ “nguy hiểm” ra sao chỉ mới dừng lại cấp độ cảnh báo chứ chưa có số liệu cụ thể về độ độc hại.
Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

Trang web lấy số khám bệnh của Viện Tim TP.HCM bị tấn công

(LĐTĐ) Phát hiện có sự tấn công vào trang web là do ghi nhận bất thường khi lượt truy cập cao hơn rất nhiều so với bình thường - khoảng 5 triệu lượt.
Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Gia tăng dịch bệnh phức tạp đầu năm 2024

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức “Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024”. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh tình hình dịch bệnh đầu năm 2024 đang có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là một số bệnh lây truyền từ động vật sang người như dại, cúm A(H5N1).
Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông tin về thẻ BHYT mẫu mới không ghi ngày hết hạn sử dụng

(LĐTĐ) Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết: Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được ban hành trên cơ sở đảm bảo đúng quy định của Luật BHYT; Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT và được sự thống nhất của Bộ Y tế.
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

Thủ tướng chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh lao

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 25/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh lao.
Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

Chủ động phòng chống bệnh lao từ y tế cơ sở

(LĐTĐ) Hiện tình hình dịch tễ bệnh lao tại Việt Nam tốc độ giảm chậm trong khi kinh phí đầu tư cho công tác phòng, chống còn thấp, bởi vậy, căn bệnh nguy hiểm này luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát. Để đạt mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2035, thì việc sàng lọc lao chủ động ở những nhóm nguy cơ cao và kiểm soát lao gắn với y tế cơ sở đang được kỳ vọng trở thành đột phá trong việc điều trị và quản lý bệnh lao trong cộng đồng.
Xem thêm
Phiên bản di động