Những phát hiện, chẩn đoán khi dị ứng thực phẩm

Dị ứng thực phẩm là một phản ứng của hệ miễn dịch xảy ra ngay sau khi tiêu thụ một thực phẩm nào đó. Ngay cả một lượng nhỏ thực phẩm gây dị ứng có thể dẫn đến các dấu hiệu và triệu chứng, như các vấn đề về tiêu hóa, chứng phát ban hoặc viêm đường hô hấp.
tin nhap 20160808092714 Những thực phẩm quen thuộc tiềm ẩn nguy hiểm cần biết
tin nhap 20160808092714 Phòng tránh dị ứng thức ăn và hen phế quản ở trẻ em
tin nhap 20160808092714 Tránh những nguy hiểm khi ăn nhộng tằm
tin nhap 20160808092714 Nữ sinh treo cổ tự vẫn vì… ‘dị ứng với WiFi'
tin nhap 20160808092714 Dị ứng thực phẩm - Nguy cơ và cách ứng phó
tin nhap 20160808092714 Những bệnh dễ mắc khi thời tiết chuyển mùa

Theo kiểm chứng của WebMD.com, ở một số người, một phản ứng dị ứng với một thực phẩm đặc biệt có thể gây khó chịu nhưng không nghiêm trọng, trong khi những người khác có thể nguy hiểm đến tính mạng. Thông thường, triệu chứng dị ứng phát triển chỉ trong vài phút đến hai giờ đồng hồ sau khi ăn thực phẩm lạ.

Trong khi số khác có thể dẫn đến phản ứng dị ứng nghiêm trọng gọi là sốc phản vệ và nguy hiểm tính mạng, với các triệu chứng như co thắt và căng đường hô hấp, sưng cổ họng hoặc cảm giác có khối u trong cổ họng, gây khó thở, sốc kèm sụt giảm huyết áp nghiêm trọng, mạch đập nhanh, chóng mặt, đầu lâng lâng hoặc mất cảm giác. Điều trị khẩn cấp rất quan trọng trong trường hợp này, bởi sốc phản vệ có thể gây hôn mê hoặc tử vong.

tin nhap 20160808092714

Những trường hợp dị ứng cần cảnh giác

Nhiều người phản ứng dị ứng khi ăn một số thực phẩm nào đó gây ngứa ngáy, đầu cảm thấy lâng lâng ngay sau khi bắt đầu tập thể dục. Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến một số phản ứng như phát ban hoặc sốc phản vệ. Vậy nên, tránh ăn hai giờ đồng hồ trước khi tập luyện, đồng thời cẩn thận với những thực phẩm có nguy cơ.

Viêm mũi dị ứng, dị ứng với trái cây tươi, rau củ, một số loại hạt, gia vị, có thể dẫn đến phản ứng dị ứng gây ngứa miệng. Hội chứng dị ứng thực phẩm – phấn hoa, còn gọi là hội chứng dịứng miệng, gây sưng cổ họng hoặc thậm chí, sốc phản vệ.

Protein có trong trái cây, rau củ gây phản ứng tương tự các protein gây dị ứng tìm thấy trong một số phấn hoa. Ví dụ như, dị ứng với hoa cúc vàng cũng dị ứng với dưa tây, dịứng với hoa bạch dương sẽ dị ứng với táo. Tuy nhiên, nấu chín các loại trái cây và rau củ giúp ngăn chặn phản ứng này. Nói chung, hầu hết trái cây và rau củ được nấu chín không gây các triệu chứng dịứng phản ứng chéo.

Các kiểm tra, chẩn đoán cần thiết

Các chuyên gia y tế của Mayoclinic.org cho biết, bác sĩ sẽ xem xét những vấn đề trước khi đưa ra chẩn đoán, nhằm xác định đúng các triệu chứng.

- Yêu cầu bệnh nhân mô tả các triệu chứng hay tiền sử gia đình có mắc bệnh.

- Kiểm tra sức khỏe chi tiết giúp xác định hay loại trừ các vấn đề y tế khác.

- Bác sĩ có thể yêu cầu viết nhật ký thực phẩm về thói quen ăn uống, triệu chứng, thuốc đang sử dụng để xác định bệnh.

- Một thử nghiệm dị ứng da có thể xác định phản ứng với một loại thực phẩm đặc biệt. Trong thử nghiệm, một lượng nhỏ thực phẩm bị nghi ngờ được đặt lên da của cánh tay hoặc lưng. Sau đó, chích một cây kim lên da để cho phép một lượng chất nhỏ xíu xuyên qua dưới bề mặt da. Nếu dị ứng với một chất đặc biệt được thử nghiệm, sẽ phát triển một vết sưng tấy hoặc phản ứng.

- Bạn có thể được yêu cầu loại bỏ tiêu thụ những thực phẩm đáng nghi trong một hoặc hai tuần, sau đó ăn trở lại các thực phẩm này tại một thời điểm nào đó. Các yếu tố tâm lý, thể chất cũng thực hiện cùng một lúc.

- Xét nghiệm máu đo phản ứng của hệ miễn dịch với thực phẩm đặc biệt qua kiểm tra lượng kháng thể gây dịứng trong máu IgE. Một mẫu máu được lấy ra và gửi đến phòng thí nghiệm, nơi các thực phẩm khác nhau có thể được kiểm tra. Tuy nhiên, những xét nghiệm máu này không phải lúc nào cũng chính xác.

Tìm thấy gen gây dị ứng đậu phộng

Các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát hiện tính nhạy cảm di truyền đối với dị ứng thực phẩm có khả năng tiềm ẩn gây tử vong ở người. Họ xác định một vùng trong hệ gen ở người liên quan đến dị ứng đậu phộng ở những trẻ em Mỹ. Phát hiện này cung cấp chứng cứ mạnh mẽ rằng gen đóng một vai trò trong phát triển các dịứng thực phẩm.

Tình trạng dị ứng thực phẩm đang ngày càng gia tăng nhanh chóng tại Mỹ, trên toàn thế giới trong hơn hai mươi năm qua, và giờ đây, các chuyên gia y tếước tính nguy cơảnh hưởng đến khoảng 2 – 10% trẻ em tại Mỹ. Đây là vấn đề sức khỏe lâm sàng trong cộng đồng chiếm tỷ lệ ngày càng cao, đe dọa tính mạng, đồng thời tác động lớn đến y tế lẫn kinh tế. Dị ứng đậu phộng là một trong số dịứng nguy hiểm nhất, thường để lại di chứng suốt đời, khác với dị ứng sữa hoặc trứng.

Trong nghiên cứu, tiến sĩ nhi khoa Xiaobin Wang cùng các đồng nghiệp tại Trung tâm Sức khỏe Cộng đồng John Hopkins đã tiến hành phân tích các mẫu ADN từ 2.759 người tham gia (gồm 1.315 trẻ em và 1.444 cha mẹ ruột của chúng) có tên trong danh sách nghiên cứu về dị ứng thực phẩm tại Chicago.

Hầu hết các trẻ đều từng có dị ứng với một loại thực phẩm nào đó. Các nhà nghiên cứu chụp quét khoảng 1 triệu gen di truyền qua các bộ gien người để tìm kiếm những gen có thể góp phần làm tăng nguy cơ phát triển dị ứng thực phẩm, gồm có đậu phộng. Kết quả phát hiện vùng chứa các gen HLA-DB, HLA-DR thuộc nhiễm sắc thể thứ sáu liên quan đến dị ứng đậu phộng. Nghiên cứu còn cho thấy gen HLA-DR, HLA-DQ cũng có nguy cơ đáng kể với dị ứng đậu phộng, chiếm khoảng 20% trong số người tham gia.

Theo giải thích của các nhà nghiên cứu, những thay đổi về biểu sinh học có thể chiếm một vai trò quan trọng, trong đó nhóm methyl tự liên kết với ADN làm thay đổi sự biểu hiện của một loại gen mà không thay đổi mã cơ bản của nó. Bên cạnh đó, mức độ methyl hóa ADN ở những người nhạy cảm di truyền với dị ứng đậu phộng đều có nguy cơ phát triển dị ứng.

doanhnhansaigon.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 chính thức khởi động

Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 chính thức khởi động

(LĐTĐ) Ngày 27/4, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 tổ chức họp báo công bố cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2024 diễn ra từ ngày 27/4 đến ngày 20/7.
Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong “Âm vang Việt Nam”

Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong “Âm vang Việt Nam”

(LĐTĐ) Tối 27/4, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và thể thao quận Tây Hồ phối hợp với Hội Cựu thanh niên xung phong quận tổ chức Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong quận Tây Hồ với chủ đề “Âm vang Việt Nam”.
LĐLĐ quận Long Biên phát động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024

LĐLĐ quận Long Biên phát động Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024

(LĐTĐ) Tối 27/4, tại Đình làng Lệ Mật, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức Lễ phát động: Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024; 95 ngày thi đua cao điểm chào mừng 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam; Tuyên dương “Công nhân giỏi”; Chung kết Cuộc thi duyên dáng áo dài Việt Nam trong nữ CNVCLĐ quận Long Biên năm 2024.
Những điều cần lưu ý để có một chuyến du lịch an toàn

Những điều cần lưu ý để có một chuyến du lịch an toàn

(LĐTĐ) Du lịch không chỉ giúp giải tỏa căng thẳng, mang lại những giây phút thư giãn mà còn là cơ hội để bạn nhìn ngắm thế giới rộng lớn và học hỏi những điều mới mẻ. Tuy nhiên, bên cạnh sự háo hức tìm tòi, khám phá thì bảo đảm an toàn vẫn là điều cần được quan tâm đầu tiên. Dưới đây là một số lưu ý để bạn có chuyến du lịch hấp dẫn mà vẫn an toàn.
Góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động

Góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động

(LĐTĐ) Việc tổ chức Hội diễn văn nghệ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận Ba Đình năm 2024 đã lan toả tới Công đoàn cơ sở và thu hút đông đảo đoàn viên, CNVCLĐ tham gia.
TP.HCM: Khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16

TP.HCM: Khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16

(LĐTĐ) Ngày 27/4, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tổ chức Lễ khai mạc Tháng Công nhân lần thứ 16 năm 2024 với chủ đề: "Đoàn kết công nhân - Triển khai Nghị quyết".
TP.HCM: Đám cháy thiêu rụi nhà xưởng giữa trưa nắng gắt

TP.HCM: Đám cháy thiêu rụi nhà xưởng giữa trưa nắng gắt

(LĐTĐ) Ngày 27/4, Công an quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang điều tra làm rõ vụ cháy nhà xưởng trên đường Trần Hải Phụng (phường Tân Tạo).

Tin khác

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

Chủ động phòng dịch bệnh kỳ nghỉ lễ

(LĐTĐ) Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là nguyên nhân của sự xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như tay chân miệng, sởi, ho gà, sốt xuất huyết... Để phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao trong kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, việc mỗi người dân chủ động bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.
Cảnh báo tai nạn đuối nước mùa nắng nóng

Cảnh báo tai nạn đuối nước mùa nắng nóng

(LĐTĐ) Liên tiếp 3 bệnh nhi bị đuối nước nghiêm trọng vừa được cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tai nạn đuối nước ở trẻ ngay trong dịp hè, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 này.
Chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh

Chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa có Công văn số 2197/BYT-DP về việc chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.
Cứu sống bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột

Cứu sống bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột

(LĐTĐ) Bệnh viện Đa khoa Hà Đông vừa phẫu thuật thành công cho nam bệnh nhân N.V.Đ (74 tuổi, ở Hà Nội) bị sốc nhiễm trùng do hoại tử ruột.
Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

Cẩn trọng khi sốt mò dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác

(LĐTĐ) Vừa qua, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nữ bệnh nhân L.T.Q, (71 tuổi, ở Hưng Yên) nhập viện với chẩn đoán sốt mò, hạ natri máu, suy giáp sau phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn bộ do ung thư tuyến giáp thể nhú, viêm gan theo dõi do thuốc.
Bác sĩ chỉ ra 4 nguyên tắc cơ bản sơ cứu trẻ khi bị vết thương mạch máu

Bác sĩ chỉ ra 4 nguyên tắc cơ bản sơ cứu trẻ khi bị vết thương mạch máu

(LĐTĐ) Để phòng tránh các tai nạn thương tâm xảy ra với trẻ, bên cạnh việc giáo dục và tạo không gian vui chơi an toàn cho trẻ, các bác sĩ khuyến cáo, bất kỳ ai cũng cần trang bị các kiến thức sơ cấp cứu các vết thương mạch máu. Mục đích của việc sơ cứu nhằm cầm máu, hoặc khống chế sự chảy máu cho trẻ, phòng hoặc điều trị sốc và tránh các biến chứng như nhiễm khuẩn,… có thể xảy ra.
Đồng hành vì sức khỏe của lao động nữ

Đồng hành vì sức khỏe của lao động nữ

(LĐTĐ) Đồng hành cùng tổ chức Công đoàn Thủ đô, suốt 7 năm qua, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã tổ chức nhiều đợt khám, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí cho nữ công nhân lao động (CNLĐ) các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố. Đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực, mang tới cơ hội chăm sóc sức khỏe quý giá cho CNLĐ Thủ đô.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực đầy đủ 4 cấp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện trực đầy đủ 4 cấp dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa có Công văn số 2045/BYT-KCB gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và thuộc trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; y tế các bộ, ngành bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.
Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

Nhập viện vì biến chứng sau khi tiêm filler làm đẹp tại spa

(LĐTĐ) Bệnh viện Da liễu Trung ương vừa tiếp nhận một nữ bệnh nhân (37 tuổi) nhập viện sau khi tiêm chất làm đầy filler vào vùng mũi, má tại một spa của “người quen”. Một giờ sau khi tiêm filler, người phụ nữ xuất hiện tình trạng đau nhức và tắc mạch…
Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

Hà Nội ghi nhận thêm 195 trường hợp mắc tay chân miệng

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần (từ ngày 12 đến 19/4), trên địa bàn Thành phố ghi nhận 195 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 34 trường hợp so với tuần trước.
Xem thêm
Phiên bản di động