Thăm làng gốm Bát Tràng
Phong phú sản phẩm làng nghề truyền thống | |
Tạo quỹ đất cho xây dựng nhà xưởng | |
Xây dựng thương hiệu làng nghề dệt | |
Con nghiện game, bố mẹ nên làm gì? |
Gốm Bát Tràng được sản xuất bằng tay trên bàn xoay thủ công, kiểu be trạch do đó xương gốm dày. Với dòng men cổ như men lam, nâu, rạn đặc trưng cùng các họa tiết trang trí như: hoa, lá, dây, chim muông phù hợp với từng loại sản phẩm. Dòng gốm cổ Bát Tràng được lưu giữ và trưng bày tại nhiều bảo tàng trong nước và quốc tế, được giới chơi đồ cổ sưu tập, sở hữu và rất có giá trên thị trường.
Để tạo ra các sản phẩm gốm, trước tiên các nghệ nhân phải ngâm đất sét khoảng 3-4 tháng để loại bỏ tạp chất, sau đó dùng đất sét để tạo hình cho sản phẩm rồi đem "ủ vóc" và sửa lại hình dáng cho hoàn chỉnh. Tiếp theo, sản phẩm được đem phơi, sấy trong lò sấy để tránh cong, vênh, nứt, vỡ rồi trang trí hoa văn. Người thợ dùng bút lông vẽ trực tiếp lên sản phẩm các hoa văn họa tiết sao cho hài hòa với dáng gốm. Khi đã hoàn chỉnh, sản phẩm phải được làm sạch bụi bằng chổi lông rồi đem nung qua ở nhiệt độ thấp, sau đó tráng men. Khâu cuối quyết định sự thành công hay thất bại của một mẻ gốm là nung gốm trong lò theo nguyên tắc nâng dần nhiệt độ và khi gốm chín thì lại hạ dần nhiệt độ.
Sản phẩm gốm Bát Tràng có nhiều kiểu dáng, mẫu mã và chủng loại, được chia thành các nhóm theo chức năng sử dụng là: gốm gia dụng, đồ thờ tự, gốm mỹ thuật, gốm xây dựng và gốm trang trí. Gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều quốc gia khác trên thế giới như châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Phổ biến pháp luật cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
Bình Dương: Điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt
Lịch thi đánh giá năng lực năm 2025 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Trao giải cuộc thi viết “Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường” năm 2024
Lĩnh 19 năm tù vì tưới xăng đốt nhà hàng xóm
Tuần Văn hóa Du lịch Thương mại làng nghề Vạn Phúc 2024: Tôn vinh di sản lụa nghìn năm
Sơn Tây: Bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn lực tài nguyên văn hóa
Tin khác
Sơn Tây: Bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn lực tài nguyên văn hóa
Nhịp sống Thủ đô 22/11/2024 18:56
Nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp trong hoạt động cải cách hành chính
Thủ đô 22/11/2024 17:25
Kênh thông tin hữu hiệu tuyên truyền sâu rộng Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
Nhịp sống Thủ đô 22/11/2024 15:13
Sôi nổi Hội thi Bí thư chi bộ giỏi quận Bắc Từ Liêm năm 2024
Nhịp sống Thủ đô 22/11/2024 14:18
Quận Tây Hồ phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa
Thủ đô 22/11/2024 10:53
Quận Hai Bà Trưng góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ quận
Nhịp sống Thủ đô 21/11/2024 08:42
Đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm OCOP của Đông Anh tới thị trường trong và ngoài nước
Nhịp sống Thủ đô 20/11/2024 18:56
Hà Nội có xã dân tộc miền núi đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
Nhịp sống Thủ đô 20/11/2024 09:24
Đẩy mạnh kết nối cung - cầu, nâng cao giá trị sản phẩm địa phương
Thủ đô 19/11/2024 15:25
Sơn Tây: Khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu ngành Giáo dục và Đào tạo năm học 2023 - 2024
Nhịp sống Thủ đô 19/11/2024 07:59