Phố Cửa Đông

Phố Cửa Đông bắt đầu từ phố Hàng Gà đến phố Lý Nam Đế dài 220m. Cuối phố là chiếc cổng sắt cửa Chính Đông.
pho cua dong Tới Cổ Thạch, đắm chìm trong mùa rêu xanh và bãi đá kỳ ảo
pho cua dong Báo nước ngoài bình chọn 10 địa danh đẹp nhất Việt Nam

Xưa kia thời Lý, Trần cửa Đông của Hoàng Thành có tên: cửa Tường Phù. Năm 1894 - 1897 thực dân Pháp phá tường thành làm một chiếc cổng sắt thay cho cửa Tường Phù. Người dân gọi là Cổng Tỉnh (chiếc cổng đi vào trong tỉnh). Phía sau Cổng Tỉnh là khu quân sự phía Đông Hoàng Thành.

Thời Nguyễn nơi đây tập trung hầu hết các ty, tào, dinh thự, công đường của các quan lại tổng đốc, tuần phủ, án sát… Để thuận tiện cho việc quản lý hành chính và thông thoáng đời sống kinh tế quân lính trong thành, Pháp mở một con đường từ Cổng Tỉnh ra ngoài khu phố cổ. Đây là con phố nối tiếp đường trong thành.

pho cua dong
Một góc phố Cửa Đông (Ảnh minh họa)

Với mặt đường to, rộng rãi trải đá, vỉa hè xây gạch, có cống thoát nước, có đèn đường sáng trưng với hai hàng cây rợp mát. Vào thời kỳ đó Hà Nội chỉ có phố Tràng Tiền, phố Đồn Thủy mới to đẹp, hiện đại như vậy. Pháp trưng biển, đặt tên “Rue de Bichol). Đại lộ tướng Bi sô, nhưng người Hà Nội vẫn gọi phố Cửa Đông, Cổng Tỉnh.

Cửa Đông là khu quân sự trọng yếu được Pháp canh phòng cẩn mật. Tại khu này năm 1908 một số lính khố đỏ Việt Nam trong quân đội Pháp được giác ngộ đã phối hợp với nghĩa quân Yên Thế tổ chức đầu độc binh linh Pháp tối ngày 27-6-1906. Kế hoạch đầu độc tiến hành, 200 lính Pháp trúng thuốc mê man bất tỉnh.

Nhưng do thuốc độc không đủ mạnh nên nghĩa quân Đề Thám dự kiến đánh vào thành Hà Nội không thành công, Pháp hoảng sợ điên cuồng đàn áp. Chúng bắt những người cầm đầu đội lính khố đỏ là Đội Bình, Đội Nhân, Cai Ngà…đem chém ở dưới chân cột cờ. Chúng còn bắt hàng trăm người trong thành phố và xử thêm mười án chém nữa.

Trên phố Cửa Đông có ngôi nhà từng là cơ sở tài chính kiêm giao thông liên lạc của Kỳ bộ Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội ở Bắc kỳ. Ngôi nhà số 20 phố Cửa Đông được ông Đỗ Ngọc Du thuê làm xưởng chữa cơ khí và cho thuê ô tô du lịch. Người giúp việc cho ông Du là ông Trần Trọng Hoan thợ tiện lành nghề. Các ông mua xe cũ sửa chữa lại và dùng xe vận chuyển hàng hóa lấy tiền gây quỹ cho Kỳ bộ và giao thông liên lạc.

Tháng 4 năm 1929 từ phố Cửa Đông đoàn xe của ông Đỗ Ngọc Du, Trần Trọng Hoan đã đưa đón đại biểu các tỉnh về đồn điền Bo ren chân núi Ba Vì họp hội nghị toàn Bắc Kỳ của Kỳ bộ Thanh niên Cách mạng đồng chí hội.

Khi thành lập Đông dương dương Cộng sản Đảng (17/6/1929) ông Đỗ Ngọc Du được cử làm ủy viên Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng trực tiếp làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông Trần Trọng Hoan sau cũng là Bí thư thành ủy Hải Phòng.

Sau Cách mạng tháng Tám, đại lộ Bi Lô đổi tên thành phố Cửa Đông.

Giờ đây phố Cửa Đông là phố khá yên tĩnh mát mẻ giữa khu phố cổ tấp nập đông vui nhộn nhịp. Phố khá ngắn chỉ gần 50 ngôi nhà mà có tới hơn chục khách sạn hiện đại, lịch sự, sang trọng tiện nghi cùng với gần chục cửa hàng cà phê, điểm tâm giải khát ẩm thực đặc sản.

Cũng giống như các phố cổ, “buôn có bạn, bán có phường”. Hàng chục cửa hàng buôn bán vải đầy ắp các cuộn vải, xúc vải, chồng vải đủ mầu sắc từ nhã nhặn đến tươi tắn rực rỡ, hấp dẫn khách hàng.

Lê Nhật Tăng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Điều kiện để được miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Điều kiện để được miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

(LĐTĐ) Từ 22/4/2024, Thông tư 02/2024/TT-BGDĐT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), chính thức có hiệu lực.
Hà Nội điều chỉnh tăng diện tích đất thu hồi tại 27 dự án

Hà Nội điều chỉnh tăng diện tích đất thu hồi tại 27 dự án

(LĐTĐ) Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội thống nhất điều chỉnh tăng diện tích đất thu hồi tại 27 dự án với tổng diện tích 53,21ha; điều chỉnh giảm diện tích đất thu hồi tại 11 dự án với tổng diện tích 33,18ha.
Hà Nội giảm mức thu học phí từ năm học 2023 - 2024

Hà Nội giảm mức thu học phí từ năm học 2023 - 2024

(LĐTĐ) Ngày 29/3, tại Kỳ họp thứ 15, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn, thay thế Nghị quyết số 03/2023/NQ-HĐND được ban hành vào ngày 4/7/2023. Theo đó mức thu học phí từ năm học 2023 - 2024 sẽ giảm đáng kể.
Trao đổi kinh nghiệm, giải pháp thu hút lao động khu vực phi chính thức vào tổ chức Công đoàn

Trao đổi kinh nghiệm, giải pháp thu hút lao động khu vực phi chính thức vào tổ chức Công đoàn

(LĐTĐ) Ngày 28/3, Đoàn công tác Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội làm trưởng đoàn đã có buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm với LĐLĐ quận Bình Tân và LĐLĐ Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
LĐLĐ quận Ba Đình: Đồng hành chăm sóc sức khỏe cho người lao động

LĐLĐ quận Ba Đình: Đồng hành chăm sóc sức khỏe cho người lao động

(LĐTĐ) 100 người lao động thuộc Công đoàn cơ sở khối Doanh nghiệp quận Ba Đình đã được khám sức khỏe sinh sản và tầm soát phát hiện sớm ung thư miễn phí.
Công an quận Nam Từ Liêm đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhất

Công an quận Nam Từ Liêm đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhất

(LĐTĐ) Mới đây, Công an quận Nam Từ Liêm trang trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhất và chào mừng 10 năm ngày thành lập Công an quận (1/4/2014 - 1/4/2024).
Liên đoàn Lao động huyện Gia Lâm có thêm 8 Công đoàn cơ sở

Liên đoàn Lao động huyện Gia Lâm có thêm 8 Công đoàn cơ sở

(LĐTĐ) Sau khi thực hiện sắp xếp Công đoàn Cơ quan Dân Đảng và Công đoàn Cơ quan Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Gia Lâm, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Gia Lâm đã ra quyết định thành lập 8 Công đoàn cơ sở trực thuộc.

Tin khác

Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào”

Phát động cuộc thi viết kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào”

(LĐTĐ) Chiều 28/3, Báo Hànộimới chính thức phát động cuộc thi viết Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: “Ký ức tự hào” trên báo điện tử Hànộimới và ấn phẩm Hànộmới Cuối tuần.
Linh Thiêng đình Vẽ

Linh Thiêng đình Vẽ

(LĐTĐ) Hằng năm, cứ đến ngày 9 và 10/2 Âm lịch, những người con làng Kẻ Vẽ trên mọi miền Tổ quốc lại trở về phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tham dự lễ hội đình Vẽ để tưởng nhớ, tri ân các vị thần. Đây cũng là nét văn hóa tín ngưỡng truyền thống được người làng Kẻ Vẽ lưu giữ hàng trăm năm qua.
Người dân Hoài Đức nỗ lực xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm nay

Người dân Hoài Đức nỗ lực xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm nay

(LĐTĐ) Phấn khởi trước sự đổi mới toàn diện về cơ sở hạ tầng, giáo dục đào tạo, nhất là các hoạt động an sinh xã hội, đời sống vật chất, tinh thần, nhân dân huyện Hoài Đức quyết tâm phấn đấu xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2024.
Chung tay xây dựng xã hội hạnh phúc

Chung tay xây dựng xã hội hạnh phúc

(LĐTĐ) Ngày 20/3 hằng năm còn được gọi là ngày Quốc tế hạnh phúc, với thông điệp: Cân bằng, hài hoà là một trong những chìa khoá để mang đến hạnh phúc. Với mục tiêu không chỉ là ngày mang ý nghĩa biểu tượng đơn thuần, mà còn là ngày hành động, tích cực và nỗ lực nhiều hơn, Hà Nội đã tổ chức chuỗi hoạt động kỷ niệm 11 năm Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3/2013 - 20/3/2024) với các hình thức phong phú và đa dạng, hấp dẫn.
Giữ hồn lễ hội truyền thống

Giữ hồn lễ hội truyền thống

(LĐTĐ) Các lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo nên sắc thái riêng của những lễ thức, phong tục tập quán truyền thống người Hà Nội. Bảo vệ và phát huy giá trị các lễ hội truyền thống là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Thăng Long, tạo nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô, góp phần định vị thương hiệu văn hóa Hà Nội.
Biến nơi đổ rác thành công viên

Biến nơi đổ rác thành công viên

(LĐTĐ) Khu vực bờ vở sông Hồng, dưới chân cầu Long Biên trước đây là bãi đất hoang phế với rác thải ngập ngụa, nay đã thay một diện mạo mới, trở thành công viên để trẻ em vui chơi, người già tập thể dục...
Hồi ức ùa về qua góc nhìn ký họa đô thị phố Châu Long

Hồi ức ùa về qua góc nhìn ký họa đô thị phố Châu Long

(LĐTĐ) Sáng 16/3, nhiều người dân trên địa bàn quận Ba Đình đã đến tham quan triển lãm "Đánh thức nét đẹp kiến trúc phố Châu Long qua góc nhìn ký họa đô thị". Gần 30 bức tranh tràn đầy cảm xúc về phố cổ Hà Nội gắn với những nét đẹp văn hóa, lịch sử và quá trình đô thị hóa đã được trưng bày tại Vườn hoa Vạn Xuân.
Biến bãi rác thành công viên rừng giữa Thủ đô

Biến bãi rác thành công viên rừng giữa Thủ đô

(LĐTĐ) Hưởng ứng sáng kiến của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, từ tháng 11/2023, mô hình thí điểm "Sân chơi trên bãi rác Phúc Tân" với quy mô 1.000 m2 đã được thực hiện tại tổ 1, phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm với sự ủng hộ rất lớn từ địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về môi trường và hệ sinh thái, tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần, tạo không gian lành mạnh gắn kết người dân.
Tiếp tục hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô giàu đẹp

Tiếp tục hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô giàu đẹp

(LĐTĐ) Sau sự kiện mang tính lịch sử về mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội đã có bước chuyển mình chưa từng có. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh và hiện đại xứng tầm khu vực còn nhiều việc phải làm. Trong đó, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, kết nối, lan tỏa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mang tính chiến lược.
Hoa bưởi đầu mùa tỏa hương khắp phố phường Hà Nội

Hoa bưởi đầu mùa tỏa hương khắp phố phường Hà Nội

(LĐTĐ) Những năm gần đây, hoa bưởi đã trở thành một thức quà không thể thiếu của người Hà Nội mỗi dịp Xuân về. Dịp này, dạo quanh phố phường Thủ đô, đâu đâu cũng bắt gặp những gánh hàng rong chất đầy hoa bưởi.
Xem thêm
Phiên bản di động