Người dùng cần nhạy bén với các hiểm họa an ninh mạng

Theo ông Keshav Dhakad, Giám đốc Khu vực, Bộ phận quản lý các vấn đề Tội phạm trực tuyến (DCU), Microsoft Châu Á Thái Bình Dương, vấn đề an ninh mạng sẽ trở thành phức tạp hơn khi người dùng thiếu đi kiến thức và sự nhạy bén về tội phạm mạng, lỏng lẻo trong quản lý CNTT, không đủ kinh nghiệm về an ninh mạng, sử dụng phần mềm không chính hãng trong hệ thống máy móc của doanh nghiệp.
25 quốc gia hàng đầu đứng trước hiểm họa an ninh mạng
Hiểm họa an ninh mạng và những điểm mờ trong báo cáo của TRPC

- Ông có đánh giá thế nào về tình hình an ninh mạng tại Việt Nam?

Việt Nam đang gia tăng các khoản đầu tư vào hạ tầng CNTT, tiêu dùng và hiện đại hóa doanh nghiệp. Các ngành ngân hàng và tài chính, dịch vụ công cộng và khối chính phủ đang đối mặt với sự gia tăng của các cuộc tấn công cũng như hiểm họa từ tội phạm mạng, đòi hỏi sự chú ý toàn diện về an ninh mạng. Nhìn chung, các hiểm họa mạng thường bao gồm lỗi hệ thống chưa hoàn thiện, các lỗi ngân hàng trực tuyến, DDoS, hành vi trộm cắp dữ liệu kinh doanh, ăn cắp thông tin bí mật, gián đoạn của nó dựa trên dịch vụ... Vấn đề trở thành phức tạp hơn khi người dùng thiếu đi kiến thức và sự nhạy bén về tội phạm mạng, lỏng lẻo trong quản lý CNTT, không đủ kinh nghiệm về an ninh mạng, sử dụng phần mềm không chính hãng trong hệ thống máy móc của doanh nghiệp. Báo cáo mới đây của VNISA cũng đã chia sẻ quan điểm tương đồng về những thách thức và cơ hội trong an ninh mạng tại Việt Nam.

Người dùng cần nhạy bén với các hiểm họa an ninh mạng
Ông Keshav Dhakad, Giám đốc Khu vực, Bộ phận quản lý các vấn đề Tội phạm trực tuyến (DCU), Microsoft Châu Á Thái Bình Dương.

- Là công ty CNTT lớn trên thế giới, Microsoft đang có những hoạt động gì để đối phó với tội phạm mạng?

Microsoft là đơn vị gạo cội đầu tiên trong ngành CNTT nghiên cứu các bài toán tội phạm mạng, nhờ đó có hướng xử lý thách thức và đối phó hiệu quả với các xu hướng gia tăng của tội phạm mạng. Microsoft hiện đang đầu tư hơn 1 tỷ USD mỗi năm về xử lý bảo mật thông qua công tác nghiên cứu R&D và các chiến dịch chống tội phạm. An ninh mạng với Microsoft là ưu tiên số 1 trong công tác bảo vệ nền tảng và cơ sở hạ tầng, nhằm hỗ trợ bảo mật và an ninh cho khách hàng trên khắp thế giới. Sáng kiến điện toán tin cậy (TWC), có bề dày 14 năm, nhằm giúp các kỹ sư Microsoft mã hóa phần mềm với độ bảo mật cao nhất. Cao hơn thế, Microsoft đã đầu tư rất lớn trong việc xây dựng các chiến dịch bảo mật dựng sẵn (built-in) cho mọi sản phẩm và dịch vụ đám mây giúp khách hàng bảo vệ, phát hiện và phản nhanh hơn.

Microsoft rất hiệu quả trong phân tích và đánh giá mối đe dọa gia tăng của tội phạm mạng là nhờ hệ thống đồ thị an ninh toàn cầu thông minh, đây là đồ thị thông minh tổng hợp các mối đe dọa mức cao thông qua hàng tỷ end-points (hoặc hệ thống nơi mà phần mềm của Microsoft đang được tiêu thụ), giúp hiển thị những mối đe dọa mới nhất với thế giới. Đó là cách độc đáo để sử dụng "cơ sở hạ tầng như một cảm biến" tốt nhất tại chỗ. Những phương thức bảo mật táo bạo trong Windows 10, bảo mật cấp độ doanh nghiệp trong các giải pháp đám mây (Azure, Office 365, InTune), đầu tư vào các Machine Learning nhờ khả năng liên tục học và cải tiến về phân tích các mối đe dọa, phân tích hành vi, phân tích đăng nhập, truy cập & quản lý định danh và dịch vụ bảo mật cao cấp, chỉ là một số ví dụ về những nỗ lực của Microsoft trong việc tạo ra "niềm tin " trước khách hàng và đối tác của chúng tôi.

Ngoài TWC, một cốt lõi giá trị khác của Microsoft về an ninh mạng là nhóm ECG (Cybersecurity Enterprise Group), giúp đưa ra dịch vụ bảo mật và giải pháp tốt nhất cho các khách hàng doanh nghiệp; Trung tâm CDOC (Cyber Defense Operations Center), một cơ sở hoạt động 24h trong suốt 365 ngày trong năm với đội ngũ chuyên gia an ninh hàng đầu nhằm bảo vệ, phát hiện và đối phó với các mối đe dọa về cơ sở hạ tầng, công cụ & khách hàng; và các Trung tâm nghiên cứu tội phạm mạng (DCU) , đội ngũ duy nhất có khả năng phát hiện và hạ bệ các hoạt động tội phạm mạng ở quy mô toàn cầu thông qua quan hệ đối tác công-tư mạnh mẽ. DCU cũng có quan hệ đối tác mạnh mẽ để chia sẻ thông tin cùng các nhà cung cấp dịch vụ ISP, ngân hàng và các Trung tâm phản ứng nhanh của các quốc gia (CERTs) khắp toàn cầu.

- Microsoft có giải pháp gì giúp tăng cường an ninh mạng tại Việt Nam?

Microsoft đem đến một hệ thống sinh thái toàn diện và các giải pháp giúp được cho việc bảo vệ an ninh mạng tại Việt Nam, tiêu biểu là nền tảng đám mây công cộng đáng tin cậy. Microsoft cũng đã và đang làm việc với các Bộ Ban Ngành để hỗ trợ và kết nối chương trình An ninh Chính Phủ (GSP), nhằm mục tiêu cung cấp các truy cập, chia sẻ thông tin về các hiểm họa và tấn công, dữ liệu kỹ thuật về sản phẩm và dịch vụ, truy cập các công cụ và truy cập sâu hơn vào mã nguồn của các Trung tâm minh bạch của Microsoft.

- Ông có lời khuyên gì cho người dùng Việt Nam, để nâng cao nhận thức cũng như ý thức bảo vệ bản thân họ khỏi các nguy cơ an ninh mạng?

Như đã chia sẻ, chúng ta cần nhạy bén với những hiểm họa an ninh và cụ thể hóa như sau:

Nền tảng vững vàng: chỉ sử dụng sản phẩm chính hãng, cả khi cần nâng cấp cũng vậy

Hệ thống bảo vệ mạng: hãy sử dụng các giải pháp chống mã độc mạnh mẽ và tin cậy

Tập trung vào “an toàn”: cài đặt các công cụ phòng vệ internet và các chính sách IT nội bộ để có một môi trường sạch và tin cậy

Có văn hóa phân tích dữ liệu lớn: tái đầu tư vào các nền tảng bảo mật bao gồm việc quản trị định danh và truy cậu mạnh mẽ, phân tích hành vi, mã hóa và xác thực đa tầng mạnh.

Chia quyền/ Đánh giá/ Kiểm định: nên có đánh giá toàn diện về anh ninh mạng cho các quy trình vận hành, phần mềm, các hoạt động doanh nghiệp bao gồm kiểm toán và xem xét các chuỗi cung ứng IT như nhà cung cấp, đối tác triển khai và khách hàng.

Tối ưu hóa Đám mây: cho các bước kế tiếp của an ninh mạng, bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu, việc lựa chọn một nhà cung cấp Điện toán Đám mây tin cậy là rất cấp thiết

- Xin cảm ơn ông!

VnMedia

Nên xem

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

Cụm thi đua số 1 MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội: Thi đua sôi nổi, đạt được nhiều kết quả tốt

(LĐTĐ) Ngày 16/7, tại Quận ủy Hai Bà Trưng, Cụm thi đua số 1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết phong trào thi đua 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.
Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

Dấu ấn Hội khỏe CNVCLĐ, lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024

(LĐTĐ) Chiều 16/7, tại Trung tâm Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch quận Cầu Giấy, Hội khoẻ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) lực lượng vũ trang và sinh viên quận Cầu Giấy năm 2024 chính thức bế mạc. Hội khỏe đã để lại dấu ấn, khơi dậy khí thế, nhiệt huyết của đông đảo đoàn viên, người lao động quận Cầu Giấy.
Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

Tập huấn sử dụng tiện ích, tính năng của ứng dụng “Công dân Thủ đô số - iHanoi”

(LĐTĐ) Tính đến ngày 15/7/2024, ứng dụng iHanoi đã hơn 52.000 tài khoản, tiếp nhận 338 phản ánh kiến nghị của người dân. Hiện ứng dụng đã lọt top 7 trên Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Apple và top 12 Bảng xếp hạng Mạng xã hội của Android.
Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ban Chỉ đạo Chương trình số 01-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về “Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị thành phố trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2025”, tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

LĐLĐ huyện Hoài Đức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

(LĐTĐ) Sáng 16/7, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) huyện Hoài Đức tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), 45 năm thành lập Công đoàn huyện Hoài Đức (28/7/1979 - 28/7/2024) và phát hành cuốn "Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và Công đoàn huyện Hoài Đức giai đoạn 1979 - 2024".

Tin khác

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

Công nghệ 6G xứng đáng để chờ đợi

(LĐTĐ) Công nghệ 6G với thế hệ băng thông mở rộng, sử dụng các băng tần cao trong phạm vi 100 GHz và 300 GHz, cho phép công nghệ mới xử lý được dung lượng đáng kể và nhiều dữ liệu hơn, hứa hẹn mang lại nhiều trải nghiệm đầy bất ngờ.
Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

Việt Nam sắp phóng vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1

(LĐTĐ) Sau nhiều lần trì hoãn, vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2025.
Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

Trí tuệ nhân tạo Earth-2 giúp dự báo thời tiết siêu nhanh, chính xác

(LĐTĐ) Khi hình thái vật lý ngày càng trở nên phức tạp hơn, dự báo thời tiết bằng phương pháp số truyền thống hiệu quả đã không còn cao, đòi hỏi những trung tâm dự báo thời tiết cần áp dụng các phương pháp mới. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo A.I., một siêu máy tính Earth-2, có thể dự báo thời tiết với tốc độ siêu nhanh và có độ chính xác cao, giúp con người tránh được các tác động tồi tệ của thiên tai như bão, lũ lụt..
Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

Khi nào Việt Nam phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1

(LĐTĐ) VINASAT-1 được phóng thành công lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008, khẳng định chủ quyền không gian vệ tinh của Việt Nam. Vệ tinh VINASAT-1 do hãng Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất và được phóng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Ariane-5 (Pháp). VINASAT-1 có vị trí quỹ đạo là 1320E (132 độ đông).
Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

Nâng cao vai trò đổi mới sáng tạo trong phát triển kinh tế - xã hội

(LĐTĐ) Sáng 19/4, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

(LĐTĐ) Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

Sắp diễn ra Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 19/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2024.
Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

Phát triển AI, đưa Việt Nam thành điểm sáng về công nghệ

(LĐTĐ) Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang, với AI, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc chơi nhưng phải đảm bảo hai yếu tố. Một mặt, Việt Nam phải xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; mặt khác, triển khai theo hướng có quy định về đạo đức, trách nhiệm.
Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Ngày 10/4, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ quý I năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang chủ trì Hội nghị.
9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

9 biện pháp giúp tổ chức, doanh nghiệp phòng chống tấn công ransomware

(LĐTĐ) Trong quý I/2024, qua hệ thống của Trung tâm Giám sát không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận hơn 13.000 sự kiện an toàn thông tin liên quan đến ransomware trên các hệ thống thông tin. Trước thực trạng này, Cục An toàn thông tin đã xây dựng cẩm nang hướng dẫn cụ thể 9 biện pháp phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu chung bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia.
Xem thêm
Phiên bản di động