Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường Việt Nam
Ngành mía đường sẽ giảm 20% chi phí nếu được cơ giới hóa |
Đường là một mặt hàng nhạy cảm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và làm nguyên liệu chế biến thực phẩm, được Nhà nước quản lý, điều tiết giá. Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg về phê duyệt Dự án Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Dự án đã đặt mục tiêu quy hoạch là đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ đường trong nước.
Hội thảo góp ý báo cáo Quy hoạch mía đường đến năm 2020 và định hướng 2030 |
Tuy nhiên, thực tế phát triển và diễn biến thị trường đến thời điểm hiện nay đã khác so với quy hoạch. Do đó, cần phải rà soát, đánh giá lại thực trạng và khả năng phát triển của vùng nguyên liệu mía, đánh giá những mặt được và chưa được trong triển khai thực hiện Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, từ đó đề xuất “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch Phát triển mía đường đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, giúp ngành mía đường phát triển ổn định.
Hiện nay, ngành đường Việt Nam có sức cạnh tranh yếu so với các nước, nguyên nhân chủ yếu do năng suất, chất lượng mía thấp, giá thành sản xuất nguyên liệu cao hơn nhiều so với các nước. Vì vậy, thời gian tới, nhiều biện pháp đồng bộ cần được thực hiện như thực hiện cơ giới hóa trong việc tưới cho cây mía, thay đổi cơ cấu giống mía cho phù hợp, quy hoạch liền vùng, liền khoảnh để tổ chức sản xuất theo cánh đồng lớn, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản xuất mía.
Ngành mía đường Việt Nam đang có sức canh tranh yếu so với các nước trong khu vực |
Mía là cây trồng có sinh khối lớn, có tiềm năng để sản xuất nhiên liệu sinh học, là nguồn năng lượng đang được cả thế giới quan tâm đầu tư phát triển. Trước mắt, các nhà máy đường có thể tận dụng phế phụ phẩm để sản xuất nhiên liệu sinh học như tận dụng rỉ mật để sản xuất cồn…Đây là một thế mạnh của ngành đường cần được khai thác và phát huy.
Các ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong bản dự thảo sẽ được Cục Chế biến Nông lâm Thủy sản và Nghề muối tập hợp, bổ sung để hoàn thiện “Rà soát, điều chỉnh Quy hoạch Phát triển mía đường đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp mía đường trong tiến trình hội nhập.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Cụm thi đua số 5: Nhiều đổi mới, sáng tạo trong hoạt động công đoàn
Tăng cường xử lý xe chở quá tải, cơi nới thành thùng
Quyết tâm kiềm chế tai nạn giao thông ở Thủ đô
Hà Nội và Hà Giang: Kết nối vì sự phát triển bền vững của nông thôn mới
Hàng không Việt Nam tăng thêm hơn 650.000 chỗ phục vụ dịp Tết Ất Tỵ 2025
Vạn Phúc City mở ra cơ hội sở hữu những căn biệt thự, nhà phố “cuối cùng”
Quận Tây Hồ phát huy và bảo tồn giá trị di sản văn hóa
Tin khác
Ban Dân vận Trung ương làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Tin mới 21/11/2024 21:42
TP.HCM: Thành lập tổ công tác tháo gỡ vướng mắc cho các dự án nhằm chống lãng phí, thất thoát
Tin mới 21/11/2024 19:44
Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Hàn Quốc kinh doanh hiệu quả
Tin mới 21/11/2024 16:43
Hưng Yên đẩy mạnh thu hút vốn FDI có hàm lượng công nghệ cao
Tin mới 21/11/2024 16:32
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Dominica
Tin mới 21/11/2024 10:28
Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia
Tin mới 20/11/2024 20:22
Tổng Bí thư Tô Lâm: Tinh gọn tổ chức bộ máy phải thực hiện với quyết tâm cao nhất
Tin mới 19/11/2024 19:35
Điều kiện để được trao danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô
Tin mới 19/11/2024 14:31
Bà Rịa - Vũng Tàu: Khẩn trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
Tin mới 19/11/2024 14:25
Hà Nội chi thêm hơn 37 tỷ đồng hỗ trợ khôi phục sản xuất sau bão số 3
Tin mới 19/11/2024 11:50