Tăng thuế bảo vệ môi trường:

Quan trọng phải sử dụng đúng mục đích

(LĐTĐ) Vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thông qua Nghị quyết về biểu thuế bảo vệ môi trường (BVMT), trong đó thuế BVMT đối với xăng đã được điều chỉnh tăng kịch khung. Cuộc tranh luận về mức thuế tạm thời chấm dứt, song dư luận vẫn chưa hết băn khoăn liệu thuế BVMT có được sử dụng đúng mục đích là BVMT?.
quan trong phai su dung dung muc dich Tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu là không phù hợp
quan trong phai su dung dung muc dich Thuế, phí đang chiếm tỷ lệ quá cao trong cơ cấu giá
quan trong phai su dung dung muc dich Đề xuất tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu: Liệu có quá cao!

Tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu

Theo Nghị quyết được thông qua, duy nhất thuế BVMT đối với mặt hàng dầu hoả giảm, từ 300 đồng/lít lên 1.000 đồng/lít (đề xuất ban đầu là tăng lên 2.000 đồng/lít). Tuy nhiên, thuế BVMT đối với xăng vẫn tăng lên kịch khung 4.000 đồng/lít, tăng 1.000 đồng/lít so với mức thu hiện nay.

quan trong phai su dung dung muc dich
Thuế BVMT với xăng dầu chính thức được điều chỉnh tăng kịch khung lên 4.000đồng/lít. (ảnh mang tính min họa)

Bên cạnh đó, dầu diesel tăng từ 1.500 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít, tăng 500 đồng/lít; dầu mazut, dầu nhờn tăng từ 900 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít, tăng 1.100 đồng/lít; mỡ nhờn tăng từ 900 đồng/kg lên mức trần 2.000 đồng/kg, tăng 1.100 đồng/kg.

Thay vì thời hạn có hiệu lực ngay sau ngày ký như Tờ trình của Chính phủ, Nghị quyết lùi thời hạn có hiệu lực là từ ngày 1/1/2019. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội cho biết, với việc điều chỉnh lùi thời hạn có hiệu lực của Nghị quyết sẽ không tác động đến chỉ số CPI năm 2018.

Theo Nghị quyết được thông qua, duy nhất thuế BVMT đối với mặt hàng dầu hoả giảm, từ 300 đồng/lít lên 1.000 đồng/lít (đề xuất ban đầu là tăng lên 2.000 đồng/lít). Tuy nhiên, thuế BVMT đối với xăng vẫn tăng lên kịch khung 4.000 đồng/lít, tăng 1.000 đồng/lít so với mức thu hiện nay.

Bên cạnh đó, dầu diesel tăng từ 1.500 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít, tăng 500 đồng/lít; dầu mazut, dầu nhờn tăng từ 900 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít, tăng 1.100 đồng/lít; mỡ nhờn tăng từ 900 đồng/kg lên mức trần 2.000 đồng/kg, tăng 1.100 đồng/kg.

Tuy nhiên, với việc điều chỉnh tăng thuế BVMT, trong năm 2019, giá xăng tác động lên CPI từ 0,07 đến 0,09%, tác động làm tăng giá cước vận tải là 0,83% trong 3 tháng sau khi tăng giá các mặt hàng… Còn đối với sản xuất điện, sản xuất kính... cơ bản không tác động.

Trước quyết định trên, cùng với lo ngại các mặt hàng tiêu dùng sẽ “tát nước theo mưa” sau khi mức thuế BVMT đối với xăng dầu chính thức có hiệu lực, thì một vấn đề lo lắng nữa khiến nhiều người không khỏi băn khoăn đó là, liệu sau khi tăng mức thuế BVMT với xăng dầu, thì số tiền thu có được sử dụng đúng mục đích vào việc BVMT hay không?.

Anh Nguyễn Văn Trưởng, một lái xe tuyến Hà Nội – Hòa Bình chia sẻ, chắc chắn khi mức thu thuế BVMT đối với xăng dầu chính thức có hiệu lực, thì giá vé lưu thông của hành khách cũng sẽ được điều chỉnh tăng lên. Đó là quy luật. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ mong muốn rằng, số tiền thu được từ thuế BVMT mới sẽ được sử dụng đúng mục đích, bởi lẽ, hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh…đang diễn ra hết sức khó lường.

Phải được sử dụng đúng mục đích?

Đồng ý với quan điểm tăng mức thu thuế BVMT để xây dựng và phát triển đất nước, tuy nhiên anh Phạm Duy Khánh, đại diện Công ty vận tải Vinh Hiển lại tỏ ra băn khoăn. Anh cho biết, việc điều chỉnh tăng mức thuế BVMT với xăng dầu đã được các cơ quan Nhà nước tính toán kỹ, tuy nhiên chỉ có điều, khi mức thuế BVMT tăng lên, liệu tình trạng buôn lậu xăng dầu, nhất là ở khu vực các tỉnh miền Tây có lại bùng phát như trước đây hay không?. Bởi lẽ, tăng thuế BVMT sẽ là cơ hội để xăng dầu lậu có đất phát triển vì giá cả giữa xăng dầu lậu và xăng dầu của các công ty sẽ chênh lệch đáng kể, người dân sẽ đổ xô dùng xăng dầu lậu.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, số thu từ thuế BVMT liên tục tăng ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2012 là khoảng 11.160 tỷ đồng, năm 2013 là khoảng 11.512 tỷ đồng, năm 2014 là khoảng 11.970 tỷ đồng, năm 2015 là khoảng 27.020 tỷ đồng, năm 2016 là khoảng 44.323 tỷ đồng và năm 2017 là khoảng 44.825 tỷ đồng.

Số thu từ thuế BVMT chiếm tỷ trọng khoảng 1,36%- 4,27% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) và chiếm tỷ trọng khoảng 0,34%- 0,98% trên GDP hàng năm. Trong đó, số thu thuế BVMT đối với nhóm xăng dầu, than đá chiếm chủ yếu (khoảng 99%) tổng số thu thuế BVMT qua các năm, góp phần chuyển dịch cơ cấu thu NSNN theo hướng bền vững, tăng tỷ trọng thu nội địa từ 59% (giai đoạn 2006-2010) lên 68% (giai đoạn 2011-2015), đến năm 2015 chiếm 74% tổng thu NSNN theo đúng định hướng Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 là tăng dần tỷ trọng nguồn thu trong nước.

Cũng theo anh Khánh, việc tăng thuế BVMT này có thể sẽ đẩy giá cả hàng hoá lên, trong khi lương vẫn “đứng im”, dẫn đến việc người dân cắt giảm chi tiêu, trong đó không tránh được việc giảm cả chi tiêu cho xăng dầu, đi lại. “Ngay đối với bản thân tôi, nếu tăng giá xăng dầu tôi cũng sẽ tìm cách tiết giảm chi tiêu, giảm di chuyển. Ví dụ bình thường rảnh dỗi là chạy đi chỗ này, chỗ kia chơi hoặc du lịch, nhưng khi mọi thứ được điều chỉnh tăng lên, chắc chắn tôi sẽ suy nghĩ lại. Bản thân tôi là doanh nghiệp vận tải còn nghĩ đến việc tiết kiệm, thì chắc chắn nhiều người dân cũng sẽ có suy nghĩ như tôi”, anh Khánh nói.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, số thu từ thuế BVMT liên tục tăng ổn định qua các năm. Cụ thể, năm 2012 là khoảng 11.160 tỷ đồng, năm 2013 là khoảng 11.512 tỷ đồng, năm 2014 là khoảng 11.970 tỷ đồng, năm 2015 là khoảng 27.020 tỷ đồng, năm 2016 là khoảng 44.323 tỷ đồng và năm 2017 là khoảng 44.825 tỷ đồng. Số thu từ thuế BVMT chiếm tỷ trọng khoảng 1,36% - 4,27% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) và chiếm tỷ trọng khoảng 0,34%- 0,98% trên GDP hàng năm.

Trong đó, số thu thuế BVMT đối với nhóm xăng dầu, than đá chiếm chủ yếu (khoảng 99%) tổng số thu thuế BVMT qua các năm, góp phần chuyển dịch cơ cấu thu NSNN theo hướng bền vững, tăng tỷ trọng thu nội địa từ 59% (giai đoạn 2006-2010) lên 68% (giai đoạn 2011-2015), đến năm 2015 chiếm 74% tổng thu NSNN theo đúng định hướng Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 là tăng dần tỷ trọng nguồn thu trong nước.

Mặc dù số thu từ thuế BVMT tăng lên qua các năm, góp phần động viên sự đóng góp hợp lý của xã hội vào NSNN để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước, trong đó có chi giải quyết các vấn đề môi trường, giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước trong việc quản lý và BVMT, tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, trên thực tế, nhiều năm nay chi NSNN để thực hiện các nhiệm vụ BVMT luôn cao hơn số thuế BVMT thu được.

Tổng chi NSNN cho các nhiệm vụ BVMT giai đoạn 2012 - 2016 (chưa tính chi các hoạt động kinh tế, chi đầu tư phát triển, chi dự phòng của ngân sách địa phương cho các nhiệm vụ BVMT và các khoản vay, viện trợ chi trực tiếp cho dự án về BVMT không đưa vào NSNN) vào khoảng 131.857 tỷ đồng, bình quân khoảng 26.371 tỷ đồng/năm, cao hơn số thu thuế BVMT giai đoạn 2012-2016 (số thu thuế BVMT giai đoạn 2012-2016 theo báo cáo trên là 105.985 tỷ đồng, bình quân 21.197 tỷ đồng).

Liên quan đến vấn đề trên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, với biểu thuế được UBTVQH thông qua, mỗi năm ngân sách thu được 15.189 tỷ đồng. Với số tiền này chúng ta có thể đầu tư để xử lý vấn đề môi trường - vấn đề đang rất bức xúc hiện nay. Tuy nhiên, việc ngân sách trên có được sử dụng đúng vào việc xử lý các vấn đề môi trường hay không, thì chúng ta vẫn còn phải chờ đợi và hy vọng.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

Mối đe dọa từ những vật lạ rơi xuống từ nhà cao tầng

(LĐTĐ) Những đồ vật bất ngờ rơi từ ban công các căn hộ chung cư là nỗi ám ảnh của không ít cư dân. Từ điếu thuốc, tờ giấy, đến bát đũa, thậm chí cả dao, thùng các-tông,… những "vật thể lạ" này không chỉ gây phiền toái mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn nghiêm trọng, khiến người dân sống trong lo lắng mỗi lần đi dạo dưới chân các tòa chung cư cao tầng.
Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

Đặc sắc các sản phẩm tại Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố năm 2024

(LĐTĐ) Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tích cực hỗ trợ các địa phương trong hoạt động quảng bá, giới thiệu, kết nối trái cây, nông sản, đặc sản tại thị trường Hà Nội thông qua trên 70 hoạt động giao thương, hội chợ, tuần hàng...
Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

Tự động hóa quy trình chi trả quyền lợi bảo hiểm với công nghệ OCR thế hệ mới

(LĐTĐ) Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam vừa chính thức giới thiệu công nghệ OCR thế hệ mới (nhận dạng ký tự quang học tích hợp AI tạo sinh) vào quy trình thẩm định và xét duyệt hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm trực tuyến.
Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

Tứ kết UEFA Nations League: Mong chờ cuộc đối đầu giữa Đức và Italy

(LĐTĐ) Chiều tối ngày 22/11, UEFA đã tổ chức lễ bốc thăm vòng tứ kết Nations League tại Nyon (Thụy Sĩ).
“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

“Manifest” được chọn là từ của năm 2024

(LĐTĐ) Mới đây, từ điển Cambridge đã công bố “manifest” (tạm dịch: biểu minh) là từ của năm 2024, nhờ sự phổ biến của từ này trên mạng xã hội và truyền thông toàn cầu.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa quận Bắc Từ Liêm

(LĐTĐ) Tối 22/11, quận Bắc Từ Liêm tổ chức Hội nghị kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11); tổng kết công tác quản lý di sản văn hóa năm 2024; hưởng ứng các hoạt động Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 tại di tích đình Tây Tựu, phường Tây Tựu.
Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội: Làm tốt công tác đại diện, bảo vệ người lao động

(LĐTĐ) Làm việc với các đơn vị trong Cụm Thi đua số 7, lãnh đạo Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị, từ nay đến cuối năm, các đơn vị cần nắm chắc tình hình tư tưởng, đời sống, việc làm của người lao động, tập trung chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người lao động, nhất là khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang tới gần.

Tin khác

“Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”: Trang bị kiến thức về sản phẩm để bảo vệ bản thân và gia đình

“Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”: Trang bị kiến thức về sản phẩm để bảo vệ bản thân và gia đình

(LĐTĐ) Với chủ đề “Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả”, sáng 22/11, Tổng cục Quản lý thị trường đã mở cửa Phòng trưng bày, nhận diện hàng thật - hàng giả tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội; sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động nhân dịp kỷ niệm Ngày Phòng chống hàng giả - hàng nhái (29/11).
Đặc sắc sản phẩm các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh

Đặc sắc sản phẩm các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh

(LĐTĐ) Sáng nay (22/11), đã diễn ra lễ khai mạc chương trình Truyền thông khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và quảng bá giới thiệu sản phẩm OCOP của phụ nữ và đặc sản các vùng miền do phụ nữ sản xuất kinh doanh. Chương trình diễn ra trong 3 ngày (từ 22 - 24/11) tại sân bóng phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội.
Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (22/11), giá dầu thế giới tăng gần 2% khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng. Trong nước, giá bán lẻ xăng dầu được áp dụng theo phiên điều chỉnh từ 15h ngày 21/11. Cụ thể, xăng E5RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít...
Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (22/11), đồng USD trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 13 tháng. Trong nước, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.290 đồng.
Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế tiếp đà tăng mạnh. Trong nước, vàng nhẫn và miếng SJC tiếp tục "leo thang".
Tỷ giá USD hôm nay 21/11: Giá USD trên thị trường tự do vẫn tiếp đà tăng

Tỷ giá USD hôm nay 21/11: Giá USD trên thị trường tự do vẫn tiếp đà tăng

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11, tỷ giá USD trên thị trường tự do tiếp tục tăng mạnh so với phiên trước. Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 8 đồng, hiện ở mức 24.285 đồng.
Giá vàng hôm nay 21/11: Giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce

Giá vàng hôm nay 21/11: Giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11, giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce, tăng ngày thứ 3 liên tiếp. Trong nước, giá vàng miếng tăng mạnh, vượt xa ngưỡng 85 triệu đồng/lượng.
Giá xăng dầu hôm nay (21/11): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

Giá xăng dầu hôm nay (21/11): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11/2024, giá dầu thế giới giảm sau khi dự trữ dầu thô và xăng của Hoa Kỳ tăng cao hơn dự kiến ​​vào tuần trước, nhưng mức giảm bị hạn chế... Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 68,95 USD/thùng, giảm 0,63%, giá dầu Brent ở mốc 73,1 USD/thùng, giảm 0,29%
Giá xăng dầu hôm nay (20/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá xăng dầu hôm nay (20/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Hôm nay (20/11) giá dầu thế giới tiếp đà tăng khi việc khởi động lại mỏ Sverdrup phản ánh những lo ngại của giới đầu tư. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 69,61 USD/thùng, tăng 0,65%; giá dầu Brent ở mốc 73,45 USD/thùng, tăng 0,22%.
Tỷ giá USD hôm nay 20/11: Giao dịch giữ mức 25.507 đồng/USD

Tỷ giá USD hôm nay 20/11: Giao dịch giữ mức 25.507 đồng/USD

(LĐTĐ) Rạng sáng nay 20/11, tỷ giá trung tâm tại Ngân hàng Nhà nước niêm yết giữ 24.293 đồng/USD. Cùng thời điểm, các ngân hàng thương mại chủ yếu chỉ thay đổi giá mua và vẫn giữ giá bán ở 25.507 đồng. Chỉ số USD Index (DXY) đạt 106,37 điểm.
Xem thêm
Phiên bản di động