WEF ASEAN 2018: Kỳ vọng mới đối với kinh tế Việt Nam

(LĐTĐ) Với chủ đề “ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Diễn đàn Kinh tế Thế giới ASEAN (WEF ASEAN) 2018 diễn ra tại Hà Nội (11-13/9/2018) được kỳ vọng mang đến cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội và thách thức trước cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0).
wef asean 2018 ky vong moi doi voi kinh te viet nam Đảm bảo phục vụ tốt Hội nghị WEF ASEAN 2018
wef asean 2018 ky vong moi doi voi kinh te viet nam Chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN trong thời kỳ Cách mạng 4.0
wef asean 2018 ky vong moi doi voi kinh te viet nam WEF ASEAN 2018 khẳng định khát vọng vươn lên tầm cao mới của Việt Nam

Nấc thang mới trong hội nhập kinh tế

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, sau hơn 50 năm thành lập, cộng đồng ASEAN ngày càng trở nên lớn mạnh và được coi là một trong những khu vực năng động nhất châu Á. Hòa chung quá trình xây dựng và phát triển đó, Việt Nam luôn tích cực đóng góp vào nỗ lực chung, giúp thắt chặt tình đoàn kết nội khối và nâng tầm vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.

wef asean 2018 ky vong moi doi voi kinh te viet nam
WEF ASEAN 2018 kỳ vọng mới đối với nền kinh tế Việt Nam

Không chỉ vậy, kể từ khi gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, Việt Nam đã phát huy vai trò và tăng cường cơ hội để tham gia sâu rộng hơn vào thị trường ASEAN...điều này không chỉ là nền tảng mà còn là động lực để Việt Nam sẵn sàng cho hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó, WEF ASEAN 2018 sẽ là cơ hội để kinh tế Việt Nam bước lên tầm cao mới.

Với cuộc CMCN 4.0 nói chung và WEF ASEAN 2018 nói riêng có thể thấy, thế giới số với siêu kết nối thông minh sẽ tạo ra cơ hội cho mọi người dân đều có thể khởi nghiệp, sáng tạo và tiếp cận các nguồn lực, thông tin mới, tri thức mới và thị trường mới.

ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và CMCN 4.0, không chỉ đưa mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực đi vào chiều sâu, ổn định và hiệu quả, mà còn là cơ hội để Việt Nam quảng bá đất nước, doanh nghiệp Việt khẳng định tiềm năng, sự sáng tạo của mình với nền kinh tế thế giới.

Nhận định về triển vọng của ngành nông nghiệp trong thời gian tới, đặc biệt là tại WEF ASEAN 2018, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Lê Quốc Doanh cho rằng, Bộ NN&PTNT đang tích cực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững…

Vì vậy, rất cần thiết tăng cường phát triển các mô hình sản xuất và đầu tư theo hình thức PPP.Bộ NN&PTNT mong muốn WEF, thông qua sáng kiến tăng trưởng Châu Á – Grow Asia, tiếp tục đồng hành cùng ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy việc đạt được các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhất là việc xây dựng các chuỗi giá trị cho các ngành hàng nông sản Việt.

Đây chính là cơ hội cho phát triển bao trùm. Môi trường siêu kết nối cũng tạo nên cuộc cách mạng về giao dịch, thanh toán, logistic, đồng thời mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sâu hơn chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu, cũng như khu vực.

Để thích ứng và phát triển thịnh vượng trong một thế giới đang chuyển động nhanh dưới tác động của công nghệ mới, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, từng Chính phủ của ASEAN và doanh nghiệp các nước ASEAN cần phát huy tự cường, tìm các hướng đi và giải pháp mới. Cụ thể như: Singapore đã đưa ra sáng kiến quốc gia thông minh, Indonesia có chính sách phát triển các vườn ươm công nghệ, Thái Lan có tầm nhìn Thái Lan 4.0…

Hội nghị WEF ASEAN sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực, cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp Việt Nam, tạo cơ hội kết nối, thúc đẩy hợp tác với các tập đoàn hàng đầu thế giới có tiềm lực về tài chính, công nghệ, thị trường để thu hút đầu tư gắn với chuyển giao công nghệ cao, mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển du lịch của Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0.

Đây cũng là cơ hội tốt để thúc đẩy giao lưu, tiếp cận các ý tưởng mới, nắm bắt xu thế phát triển của thế giới và khu vực, nhất là xu hướng phát triển của CMCN 4.0, phục vụ xây dựng, triển khai các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Cơ hội quảng bá đất nước hội nhập, doanh nghiệp sáng tạo

ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và CMCN 4.0, không chỉ đưa mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực đi vào chiều sâu, ổn định và hiệu quả, mà còn là cơ hội để Việt Nam quảng bá đất nước, doanh nghiệp Việt khẳng định tiềm năng, sự sáng tạo của mình với nền kinh tế thế giới.

Nhận định về triển vọng của ngành nông nghiệp trong thời gian tới, đặc biệt là tại WEF ASEAN 2018, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Lê Quốc Doanh cho rằng, Bộ NN&PTNT đang tích cực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững…Vì vậy, rất cần thiết tăng cường phát triển các mô hình sản xuất và đầu tư theo hình thức PPP.

Bộ NN&PTNT mong muốn WEF, thông qua sáng kiến tăng trưởng Châu Á – Grow Asia, tiếp tục đồng hành cùng ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy việc đạt được các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhất là việc xây dựng các chuỗi giá trị cho các ngành hàng nông sản Việt.

Để đạt được các mục tiêu trên, theo Thứ trưởng Lê Quốc Doanh, Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục phối hợp với WEF củng cố và mở rộng thêm các nhóm công tác PPP ngành hàng ra các mặt hàng khác…Mục tiêu của Việt Nam là nhân rộng mô hình hợp tác PPP ra 10 mặt hàng chủ lực quốc gia, tiến tới nhân rộng ra các nhóm mặt hàng cấp tỉnh và nhóm các mặt hàng địa phương.

Qua đó, tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ trong xây dựng chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển nông nghiệp giữa các nước thuộc mạng lưới Grow Asia; tạo cầu nối để các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng tham gia, triển khai các mô hình liên kết sản xuất, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cao trong nông nghiệp, nông nghiệp thông minh, quản lý dịch bệnh và quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nền tảng của công nghệ số.

Đề cập đến Hội nghị WEF ASEAN 2018, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, Hội nghị WEF ASEAN năm nay diễn ra trong bối cảnh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN tiếp tục được đẩy mạnh, tình hình thế giới và khu vực biến chuyển nhanh và phức tạp, tác động của cuộc CMCN 4.0 ngày càng sâu sắc.

Là nước chủ nhà và đồng tổ chức Hội nghị WEF ASEAN 2018, chúng ta đã tạo được dấu ấn của Việt Nam khi đưa vấn đề CMCN 4.0 vào nội hàm chủ đề của Hội nghị, cũng như lồng ghép nhiều vấn đề Việt Nam và các nước ASEAN quan tâm vào nội dung nghị sự của Hội nghị như khởi nghiệp sáng tạo, hạ tầng và đô thị thông minh, lao động - việc làm trong CMCN 4.0, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp công nghệ cao…

Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn cũng cho biết, không phải ngẫu nhiên Hội nghị WEF ASEAN thu hút được sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao các nước và đông đảo tập đoàn quốc tế hàng đầu, cũng như sự tham dự của cả Chủ tịch sáng lập và Chủ tịch điều hành WEF.

Điều này không chỉ thể hiện chủ đề, nội dung Hội nghị WEF ASEAN đáp ứng quan tâm và lợi ích chung của khu vực và thế giới, mà còn khẳng định vai trò quan trọng và vị thế ngày càng được nâng cao của Việt Nam trong ASEAN, khu vực và thế giới, nhất là sau khi đã tổ chức thành công Năm APEC 2017.

Trong khuôn khổ Hội nghị WEF ASEAN 2018, sẽ diễn ra nhiều hoạt động thu hút sự tham dự của đông đảo địa phương, doanh nghiệp Việt Nam như Diễn đàn mở về khởi nghiệp sáng tạo với chủ đề “ASEAN 4.0 vì người dân”, Hội nghị thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam, các hoạt động quảng bá Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh…

Đây là cơ hội tốt để thúc đẩy giao lưu, tiếp cận các ý tưởng mới, nắm bắt xu thế phát triển của thế giới và khu vực, nhất là xu hướng phát triển của CMCN 4.0, phục vụ xây dựng, triển khai các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (22/11), giá dầu thế giới tăng gần 2% khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng. Trong nước, giá bán lẻ xăng dầu được áp dụng theo phiên điều chỉnh từ 15h ngày 21/11. Cụ thể, xăng E5RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít...
Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (22/11), đồng USD trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 13 tháng. Trong nước, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.290 đồng.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/11: Gió Đông Bắc cấp 2 -3, đêm và sáng trời rét

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 22/11: Gió Đông Bắc cấp 2 -3, đêm và sáng trời rét

(LĐTĐ) Dự báo khu vực Hà Nội ngày 22/11, ngày nắng, gió Đông Bắc cấp 2-3, đêm và sáng sớm trời rét.
Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế tiếp đà tăng mạnh. Trong nước, vàng nhẫn và miếng SJC tiếp tục "leo thang".
Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn

Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn

(LĐTĐ) Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang tích cực triển khai công tác giám sát, phản biện xã hội, sau một thời gian triển khai, đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

Cô giáo mầm non với nỗ lực giữ gìn nét đẹp dòng tranh dân gian Hàng Trống

(LĐTĐ) Hơn 22 năm gắn bó với nghề dạy học, cô giáo Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Trường Mầm non Quang Trung, quận Hoàn Kiếm) đã trở thành tấm gương sáng về sự tận tâm và sáng tạo trong giáo dục mầm non. Nổi bật với tình yêu nghề và lòng mến trẻ, cô Ngọc luôn đổi mới phương pháp giảng dạy, khơi gợi niềm đam mê học hỏi ở các em nhỏ.
Nam bệnh nhân mất 1/2 lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết

Nam bệnh nhân mất 1/2 lượng máu trong cơ thể vì sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân sốt xuất huyết nặng. Nam bệnh nhân đã bị mất 1/2 lượng máu trong cơ thể khi bị sốt xuất huyết ở ngày thứ 6.

Tin khác

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

Giá xăng dầu hôm nay (22/11): Giá dầu thế giới tăng gần 2%, trong nước giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (22/11), giá dầu thế giới tăng gần 2% khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine gia tăng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô nếu xung đột lan rộng. Trong nước, giá bán lẻ xăng dầu được áp dụng theo phiên điều chỉnh từ 15h ngày 21/11. Cụ thể, xăng E5RON92 giảm 109 đồng/lít; xăng RON95-III giảm 79 đồng/lít...
Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

Tỷ giá USD hôm nay (22/11): Đồng USD tăng mạnh trên thị trường tự do

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (22/11), đồng USD trên thị trường quốc tế tăng lên mức cao nhất trong 13 tháng. Trong nước, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 5 đồng, hiện ở mức 24.290 đồng.
Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

Giá vàng hôm nay (22/11): Vàng trong nước và thế giới vẫn tiếp tục "leo thang"

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế tiếp đà tăng mạnh. Trong nước, vàng nhẫn và miếng SJC tiếp tục "leo thang".
Tỷ giá USD hôm nay 21/11: Giá USD trên thị trường tự do vẫn tiếp đà tăng

Tỷ giá USD hôm nay 21/11: Giá USD trên thị trường tự do vẫn tiếp đà tăng

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11, tỷ giá USD trên thị trường tự do tiếp tục tăng mạnh so với phiên trước. Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 8 đồng, hiện ở mức 24.285 đồng.
Giá vàng hôm nay 21/11: Giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce

Giá vàng hôm nay 21/11: Giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11, giá vàng thế giới sát mốc 2.640 USD/Ounce, tăng ngày thứ 3 liên tiếp. Trong nước, giá vàng miếng tăng mạnh, vượt xa ngưỡng 85 triệu đồng/lượng.
Giá xăng dầu hôm nay (21/11): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

Giá xăng dầu hôm nay (21/11): Giá dầu thế giới quay đầu giảm

(LĐTĐ) Hôm nay 21/11/2024, giá dầu thế giới giảm sau khi dự trữ dầu thô và xăng của Hoa Kỳ tăng cao hơn dự kiến ​​vào tuần trước, nhưng mức giảm bị hạn chế... Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 68,95 USD/thùng, giảm 0,63%, giá dầu Brent ở mốc 73,1 USD/thùng, giảm 0,29%
Giá xăng dầu hôm nay (20/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

Giá xăng dầu hôm nay (20/11): Giá dầu thế giới tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Hôm nay (20/11) giá dầu thế giới tiếp đà tăng khi việc khởi động lại mỏ Sverdrup phản ánh những lo ngại của giới đầu tư. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 69,61 USD/thùng, tăng 0,65%; giá dầu Brent ở mốc 73,45 USD/thùng, tăng 0,22%.
Tỷ giá USD hôm nay 20/11: Giao dịch giữ mức 25.507 đồng/USD

Tỷ giá USD hôm nay 20/11: Giao dịch giữ mức 25.507 đồng/USD

(LĐTĐ) Rạng sáng nay 20/11, tỷ giá trung tâm tại Ngân hàng Nhà nước niêm yết giữ 24.293 đồng/USD. Cùng thời điểm, các ngân hàng thương mại chủ yếu chỉ thay đổi giá mua và vẫn giữ giá bán ở 25.507 đồng. Chỉ số USD Index (DXY) đạt 106,37 điểm.
Giá vàng hôm nay (20/11): Tăng không ngừng

Giá vàng hôm nay (20/11): Tăng không ngừng

(LĐTĐ) Hôm nay (20/11): Giá vàng thế giới tăng sát mốc 2630 USD/ounce cao nhất 10 ngày qua, kéo giá vàng trong nước tăng theo. Trong đó, vàng miếng SJC vụt lên 85 triệu đồng, vàng nhẫn trơn cũng tiến sát mức này.
Giá xăng dầu hôm nay (19/11): Giá dầu thế giới quay đầu bật tăng

Giá xăng dầu hôm nay (19/11): Giá dầu thế giới quay đầu bật tăng

(LĐTĐ) Hôm nay (19/11), giá dầu thế giới quay đầu tăng hơn 3 USD/thùng sau thông tin sản xuất dầu thô tại mỏ dầu Johan Sverdrup của Na Uy đã bị dừng lại. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 69,16 USD/thùng, tăng 3,19%; giá dầu Brent ở mốc 73,34 USD/thùng, tăng 3,24%.
Xem thêm
Phiên bản di động