Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở

Nhiều kết quả đáng khích lệ

Thời gian qua, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) và hòa giải ở cơ sở trên địa bàn Hà Nội được các cấp ủy Đảng, chính quyền rất quan tâm và đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố.
nhieu ket qua dang khich le Huyện Mỹ Đức: Phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ tư pháp
nhieu ket qua dang khich le Hiểu về pháp luật lao động để được đảm bảo quyền, lợi ích và nghĩa vụ

Về công tác hòa giải ở cơ sở, mô hình hòa giải "5 tốt" là mô hình được Sở Tư pháp phối hợp với Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố hướng dẫn các quận, huyện, thị xã trong Chương trình Đề án II về phòng, chống tội phạm.

nhieu ket qua dang khich le
Buổi tọa đàm “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên”

Mô hình này được thí điểm từ năm 2002, sau đó được nhân rộng đến tất cả các xã, phường, thị trấn của Hà Nội khi chưa mở rộng. Mô hình hòa giải 5 tốt có 5 tiêu chí: Phát hiện vụ việc kịp thời tốt; Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong công tác hòa giải ở cơ sở tốt; Tổ chức hòa giải thành từ 80% trở lên vụ việc mâu thuẫn phát sinh; Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho hòa giải ở cơ sở.

Thực tế cho thấy, khi triển khai mô hình này, công tác hòa giải ở cơ sở đã được đẩy mạnh và đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo nên phong trào thi đua các quận, huyện, thị xã trong xây dựng mô hình hòa giải 5 tốt và là động lực cho các hòa giải viên tích cực thực hiện công tác hòa giải nhằm đạt danh hiệu Tổ hòa giải 5 tốt.

Về phía Sở Tư pháp cũng đã tổ chức tọa đàm “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên” trong giai đoạn hiện nay”.

Tọa đàm nhằm thống nhất xây dựng mô hình hòa giải 5 tốt để triển khai nhân rộng trên toàn thành phố; Đưa ra các tiêu chí đánh giá công tác hòa giải ở cơ sở cấp xã, huyện và hòa giải viên tiêu biểu nhằm động viên, khen thưởng. Đồng thời đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên. Nghiên cứu xây dựng mô hình mới, các cách làm sáng tạo, hiệu quả cao để phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên tập trung cho đối tượng thanh thiếu niên tự do, có hoàn cảnh khó khăn…

Tuy nhiên, sau khi Hà Nội được mở rộng năm 2008 theo Nghị quyết 15 của Quốc hội cũng như thực hiện Luật Hòa giải ở cơ sở từ năm 2014 đến nay thì chưa có văn bản nào hướng dẫn về mô hình hòa giải 5 tốt. Vì vậy, việc thực hiện mô hình hòa giải 5 tốt trên địa bàn Thành phố không được thực hiện đồng đều ở các quận, huyện, thị xã.

Tại hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở ngày 30/5/2017 cũng đã chỉ ra kết quả: Tỷ lệ số hòa giải viên được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đạt tỷ lệ trong năm khoảng 75%; Tỷ lệ hòa giải thành toàn thành phố đạt 80,6%; Tỷ lệ xã, phường, thị trấn thực hiện hỗ trợ cho công tác hòa giải ở cơ sở là 65%.

Bên cạnh đó, để có thể đánh giá, khen thưởng đơn vị cấp xã, cấp huyện thực hiện tốt công tác hòa giải ở cơ sở thì pháp luật hòa giải ở cơ sở chưa có quy định cụ thể cũng như chưa có tiêu chí đánh giá hòa giải viên tiêu biểu… Để đảm bảo sự thống nhất xây dựng mô hình hòa giải 5 tốt để triển khai và nhân rộng trên địa bàn Thành phố, Sở Tư pháp đã đưa ra những tiêu chí đánh giá công tác hòa giải ở cơ sở với các nội dung về mô hình tổ hòa giải, tiêu chí đánh giá đơn vị cấp xã, cấp huyện thực hiện tốt công tác hòa giải, hòa giải viên tiêu biểu.

Về phía Sở Tư pháp cũng đã tổ chức tọa đàm “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở, tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên” trong giai đoạn hiện nay”. Tọa đàm nhằm thống nhất xây dựng mô hình hòa giải 5 tốt để triển khai nhân rộng trên toàn thành phố; Đưa ra các tiêu chí đánh giá công tác hòa giải ở cơ sở cấp xã, huyện và hòa giải viên tiêu biểu nhằm động viên, khen thưởng.

Đồng thời đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên. Nghiên cứu xây dựng mô hình mới, các cách làm sáng tạo, hiệu quả cao để phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên tập trung cho đối tượng thanh thiếu niên tự do, có hoàn cảnh khó khăn…

H.Duy

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội tăng cường kiểm tra, giám sát xe vận chuyển chất thải sinh hoạt

Hà Nội tăng cường kiểm tra, giám sát xe vận chuyển chất thải sinh hoạt

(LĐTĐ) Mới đây, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện về tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn Thành phố.
Tổ chức chương trình nghệ thuật ánh sáng đặc biệt kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Tổ chức chương trình nghệ thuật ánh sáng đặc biệt kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể các điểm bắn pháo hoa, chương trình nghệ thuật ánh sáng đặc biệt vào tối 10/10/2024.
Trao giải Cuộc thi “Nét đẹp lao động qua ảnh” năm 2024

Trao giải Cuộc thi “Nét đẹp lao động qua ảnh” năm 2024

(LĐTĐ) Sau hơn một tháng triển khai, Cuộc thi “Nét đẹp lao động qua ảnh” năm 2024 với chủ đề “Nét đẹp trong lao động, sản xuất” đã thu hút được nhiều tập thể, cá nhân tham gia dự thi.
Sôi nổi Hội thi tổ liên gia phòng cháy chữa cháy quận Ba Đình

Sôi nổi Hội thi tổ liên gia phòng cháy chữa cháy quận Ba Đình

(LĐTĐ) Chiều 16/4, tại Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, UBND quận Ba Đình đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ "Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy" năm 2024.
Bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, giá hợp lý

Bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, giá hợp lý

(LĐTĐ) Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, việc xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược là cần thiết, nhằm bảo đảm người dân được tiếp cận thuốc chất lượng, kịp thời, giá cả hợp lý.
HLV Hoàng Anh Tuấn: Toàn đội cần tập trung tối đa tại Vòng chung kết U23 châu Á 2024

HLV Hoàng Anh Tuấn: Toàn đội cần tập trung tối đa tại Vòng chung kết U23 châu Á 2024

(LĐTĐ) Chiều nay, tại Qatar, Huấn luyện viên (HLV) trưởng Đội tuyển U23 Việt Nam Hoàng Anh Tuấn đã tham dự buổi họp báo trước Vòng chung kết U23 châu Á 2024. HLV Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh giải đấu này là cơ hội tốt đối với các cầu thủ trẻ để hướng đến tương lai, vì vậy, toàn đội cần tập trung tối đa để thể hiện màn trình diễn tốt tại Qatar.
LĐLĐ quận Nam Từ Liêm: Tập huấn về An toàn vệ sinh lao động và nghiệp vụ công tác công đoàn

LĐLĐ quận Nam Từ Liêm: Tập huấn về An toàn vệ sinh lao động và nghiệp vụ công tác công đoàn

(LĐTĐ) Chiều 16/4, Trung tâm Chính trị quận Nam Từ Liêm phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận tổ chức Hội nghị tập huấn về An toàn vệ sinh lao động và lý luận nghiệp vụ công tác công đoàn cho gần 100 cán bộ Công đoàn cơ sở.

Tin khác

Cảnh giác để không “sập bẫy” những cuộc gọi mạo danh cơ quan chức năng

Cảnh giác để không “sập bẫy” những cuộc gọi mạo danh cơ quan chức năng

(LĐTĐ) Thời gian gần đây, các cuộc gọi lừa đảo được thực hiện vô cùng tinh vi, các đối tượng lừa đảo thường giả danh cơ quan chức năng để gọi điện dọa nạt, thu thập thông tin cá nhân… nhằm chiếm đoạt tài sản. Khi nhận được các cuộc gọi tự xưng là cơ quan chức năng, người dân cần tỉnh táo, bình tĩnh không vội làm theo những yêu cầu mà các đối tượng đưa ra.
Cách tự bảo vệ trước nguy cơ bị đánh cắp tài khoản

Cách tự bảo vệ trước nguy cơ bị đánh cắp tài khoản

(LĐTĐ) Cài đặt hệ điều hành, sử dụng trình quản lý mật khẩu, bảo vệ tài khoản bằng khóa bảo mật và kiểm tra bảo mật định kỳ… là những việc cần làm ngay để tự bảo vệ trước nguy cơ bị đánh cắp tài khoản.
10 điểm của Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7/2024

10 điểm của Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7/2024

(LĐTĐ) Luật Căn cước được Quốc hội khoá XV thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, trong đó có những điểm mới đáng chú ý như: Chứng minh nhân dân 9 số hết hiệu lực từ 1/1/2025; Bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; Cấp thẻ Căn cước cho người dưới 06 tuổi…
Mức phạt hành chính khi vi phạm giao thông đối với học sinh

Mức phạt hành chính khi vi phạm giao thông đối với học sinh

(LĐTĐ) Tình trạng học sinh vi phạm về an toàn giao thông vẫn diễn ra. Không khó để bắt gặp hình ảnh nhiều thanh, thiếu niên mặc đồng phục học sinh cấp 2, cấp 3 điều khiển xe máy đi học. Hầu hết, những học sinh ở độ tuổi này chưa đủ điều kiện để lái xe máy từ 50cm3 trở lên.
24 thủ đoạn tội phạm công nghệ cao hay sử dụng để lừa đảo

24 thủ đoạn tội phạm công nghệ cao hay sử dụng để lừa đảo

(LĐTĐ) Trước các diễn biến phức tạp, liên tục thay đổi phương thức để lừa đảo của tội phạm công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội đã liệt kê 24 thủ đoạn mà tội phạm công nghệ cao thường hay sử dụng để người dân nêu cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tự bảo vệ bản thân.
Cảnh sát giao thông có được hóa trang khi xử lý vi phạm giao thông?

Cảnh sát giao thông có được hóa trang khi xử lý vi phạm giao thông?

(LĐTĐ) Theo quy định, điều kiện tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch tuần tra, kiểm soát được cấp có thẩm quyền quy định, nội dung kế hoạch phải nêu rõ phương thức thực hiện, lực lượng, trang phục, thời gian, tuyến, địa bàn tuần tra, kiểm soát…
Không bắt buộc đổi thẻ Căn cước công dân sang thẻ Căn cước khi còn hạn

Không bắt buộc đổi thẻ Căn cước công dân sang thẻ Căn cước khi còn hạn

(LĐTĐ) Điều 46 Luật Căn cước quy định, thẻ Căn cước công dân (CCCD) đã được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có giá trị sử dụng đến hết thời hạn được in trên thẻ, trừ trường hợp công dân có nhu cầu đổi thì được cấp đổi sang thẻ Căn cước.
Mức xử phạt hành chính với doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội

Mức xử phạt hành chính với doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội

(LĐTĐ) Bạn đọc Nguyễn Hồng Phúc (Khu Công nghiệp Thăng Long, Hà Nội) hỏi: Người sử dụng lao động sẽ bị xử lý như thế nào khi chậm đóng tiền bảo hiểm xã hội của người lao động? Nếu bị phạt, mức phạt sẽ là bao nhiêu?
Cách chuyển đổi đất nông nghiệp lên đất ở theo luật mới

Cách chuyển đổi đất nông nghiệp lên đất ở theo luật mới

(LĐTĐ) Từ ngày 1/1/2025, Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới, trong đó đáng chú ý là căn cứ để chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp lên đất thổ cư.
Tội làm giả hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bị xử lí thế nào?

Tội làm giả hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bị xử lí thế nào?

(LĐTĐ) Tội làm giả hồ sơ để hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội sẽ bị xử lí nghiêm theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015.
Xem thêm
Phiên bản di động