Nhiệt độ đang ngày càng xuống thấp, Hà Nội liệu có tuyết rơi ?

Nhiệt độ hiện nay đang ngày càng xuống thấp, đến nỗi không chỉ các vùng núi như Sapa, Mẫu Sơn chìm trong tuyết, mà ngay cả khu vực Tam Đảo, Ba Vì - huyện phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội cũng đã bắt đầu xuất hiện băng giá.
Nhiệt độ thấp nhất tại Hà Nội có thể giảm còn 9 độ C vào tuần tới
Bão tuyết ảnh hưởng tới cuộc sống người dân ở nhiều nơi
Miền Bắc sẽ lạnh đến hết năm
Đêm 24/11, miền Bắc sẽ chuyển lạnh
Miền Bắc có nơi nhiệt độ sẽ xuống dưới 12 độ C

Điều kiện để có tuyết phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nhiệt độ, cụ thể hơn là nhiệt độ không khí. Nhưng như thế là chưa đủ. Tuyết hình thành khi nhiệt độ không khí bằng hoặc thấp hơn 0 độ C (32 độ F), và trong không khí phải có độ ẩm.

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 2.
Tuyết rơi ở Sa Pa

Tại sao lại phải có độ ẩm? Đó là vì bản chất của tuyết là hơi nước đóng băng, nên nếu không khí quá khô, tuyết sẽ không thể xuất hiện dù có lạnh đến bao nhiêu đi chăng nữa.

Có thể lấy ví dụ là thung lũng Khô hạn tại Nam Cực - một trong những nơi lạnh nhất thế giới - nhưng tuyệt nhiên không có tuyết trong... hàng triệu năm. Đó là vì độ ẩm tại đây quá thấp, đồng thời gió lạnh làm phân tán những hơi nước ít ỏi trong không khí.

Nhưng tuyết rơi khi nào?

Tuyết hình thành là một chuyện, tuyết rơi được hay không lại là vấn đề khác. Trong tiết trời mùa đông, nhiệt độ những đám mây thường xuống dưới 0 độ C, do đó tuyết sẽ được hình thành rồi rơi xuống.

Tuy nhiên, nếu nhiệt độ không khí tại khu vực thấp hơn vượt quá nhiệt độ đóng băng của nước, tuyết sẽ tan ra và tạo thành mưa (như những gì chúng ta đang trải nghiệm tại Hà Nội).

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 3.
Hình thành từ trên cao, rồi tan thành mưa khi xuống thấp

Tuyết sẽ thực sự "rơi" nếu như nhiệt độ không khí ngang bằng nhiệt độ trên mây.

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 4.
Nhiệt độ không khí xuống tới 0 độ C, tuyết sẽ rơi.

Vậy liệu Hà Nội có tuyết không?

Như đã nêu trên, điều kiện cần và đủ để có tuyết rơi bao gồm 02 yếu tố: nhiệt độ và độ ẩm.

Theo các thông tin từ Bộ khí tượng thủy văn, độ ẩm trong không khí tại nội thành Hà Nội hiện nay rơi vào khoảng 76% - 90%, tức là thừa đủ để có tuyết. Tuy nhiên, nhiệt độ trong không khí hiện nay mới chỉ ghi nhận ở mức 6 -7 độ C - đã vượt quá nhiệt độ để hình thành tuyết.

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 5.
Biết đâu có ngày nhìn thấy nội thành Hà Nội phủ tuyết trắng (Ảnh minh họa)

Nhưng cũng còn đó những trường hợp tuyết rơi dù nhiệt độ mặt đất vượt quá 0 độ C. Đó là những trường hợp đặc biệt, khi một lớp không khí tương đối mỏng và ấm được hình thành sát mặt đất.

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 6.

Lúc này tuyết vẫn rơi, chạm đến mặt đất và tan chảy ra. Quá trình này cũng đồng thời làm giảm nhiệt độ tại mặt đất, và sau đó tuyết vẫn có thể phủ kín mặt đường.

Tuy nhiên theo các thống kê, hiện tượng này rất hiếm gặp, và thường tuyết sẽ không hình thành nếunhiệt độ mặt đất vượt quá 5 độ C. Hơn nữa, hiện tượng này vẫn yêu cầu nhiệt độ không khí phải bằng hoặc thấp hơn 0 độ C. Chính vì thế, khả năng Hà Nội xuất hiện tuyết vào lúc này là... tương đối khó nếu theo đúng những gì các chuyên gia đã dự báo.

Liệu có khả năng tuyết rơi ngay giữa nội thành Hà Nội? - Ảnh 7.
Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám khi tuyết rơi sẽ trông giống thế này
(Ảnh minh họa)

Nhưng biết đâu đấy, ngày mai tự nhiên Hà Nội lại có tuyết rơi. Vì thời tiết vốn "đỏng đảnh" và khó đoán như... con gái vậy.

Kênh 14

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Từ ngày 20-22/5: Quốc hội tiến hành công tác nhân sự để bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước

Từ ngày 20-22/5: Quốc hội tiến hành công tác nhân sự để bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước

(LĐTĐ) Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, dự kiến cuối giờ sáng ngày mai (20/5), Quốc hội bắt đầu công tác nhân sự và dự kiến hoàn thành vào sáng ngày 22/5. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội trước, sau đó bầu Chủ tịch nước.
Phụ nữ Thủ đô với công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo

Phụ nữ Thủ đô với công nghệ và sản phẩm đổi mới sáng tạo

(LĐTĐ) Đội ngũ nữ trí thức Hà Nội luôn được khuyến khích sáng tạo, đi sâu nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật và thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, không chỉ tập trung vào các ngành mũi nhọn, sản xuất, kinh doanh mà còn cả trong công tác quản lý.
Công bố quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu

Công bố quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu

(LĐTĐ) Tối 18/5, tại Quảng trường 8/5, Trung tâm hành chính huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã tổ chức trọng thể Lễ công bố quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu.
Bàn giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo trưởng thành từ công nhân, Công đoàn

Bàn giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo trưởng thành từ công nhân, Công đoàn

(LĐTĐ) Sáng nay (19/5), Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề “Xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của hệ thống chính trị trưởng thành từ công nhân, Công đoàn”.
Bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu

Bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu

(LĐTĐ) Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, tối ngày 18/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ phát động bình chọn 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật biểu diễn Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc sau ngày đất nước thống nhất với chủ đề “Những bản hùng ca đất nước”.
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn

Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn

(LĐTĐ) Hôm nay (19/5), Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024) - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, mỗi chúng ta càng thấm thía những lời dạy của Người về đạo đức cách mạng, về "cần, kiệm, liêm, chính", về đại đoàn kết để xây dựng đất nước phồn vinh; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Một đời thanh bạch, chẳng vàng son"

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Một đời thanh bạch, chẳng vàng son"

Lối sống giản dị, thanh cao của Bác là một nét đẹp văn hóa cũng đồng thời là bản lĩnh văn hóa của Người, là tấm gương sáng cho mọi tầng lớp nhân dân noi theo.

Tin khác

Từ ngày 20-22/5: Quốc hội tiến hành công tác nhân sự để bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước

Từ ngày 20-22/5: Quốc hội tiến hành công tác nhân sự để bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước

(LĐTĐ) Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, dự kiến cuối giờ sáng ngày mai (20/5), Quốc hội bắt đầu công tác nhân sự và dự kiến hoàn thành vào sáng ngày 22/5. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội trước, sau đó bầu Chủ tịch nước.
Đại tướng Tô Lâm và ông Trần Thanh Mẫn được Trung ương giới thiệu để bầu giữ chức Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội

Đại tướng Tô Lâm và ông Trần Thanh Mẫn được Trung ương giới thiệu để bầu giữ chức Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội

(LĐTĐ) Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an, được Trung ương giới thiệu để Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch nước. Ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, được giới thiệu để bầu Chủ tịch Quốc hội.
Phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII

Phát biểu của Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Bế mạc Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII

Bế mạc Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII

Sau ba ngày (16-18/5) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Quy định chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

Quy định chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới

Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 144-QĐ/TW (ngày 9/5/2024) về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Dưới đây là toàn văn Quy định quan trọng này.
Phải đa dạng hóa nguồn lực phát triển nhà ở xã hội

Phải đa dạng hóa nguồn lực phát triển nhà ở xã hội

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đa dạng hóa nguồn lực của Nhà nước, xã hội, ngân hàng thương mại và phải có ưu tiên khi kêu gọi nguồn vốn thực hiện nhà ở xã hội.
Đổi mới hoạt động giám định tư pháp để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm

Đổi mới hoạt động giám định tư pháp để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm

(LĐTĐ) Ngày 17/5, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Luật Giám định tư pháp và Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả giám định tư pháp.
Định hình mối liên kết phát triển ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc

Định hình mối liên kết phát triển ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc

(LĐTĐ) Sáng 17/5, tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, Sở Công Thương thành phố Hà Nội và Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ X, năm 2024.
Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

(LĐTĐ) Chiều tối ngày 16/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Trung ương giới thiệu nhân sự Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị

Trung ương giới thiệu nhân sự Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị

Trong này làm việc đầu tiên, Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII đã giới thiệu nhân sự Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị.
Xem thêm
Phiên bản di động