Lao động giá rẻ luôn là phụ nữ

Bí quyết về khả năng cạnh tranh của châu Á tại thị trường quốc tế rất đơn giản, đó là trả lương thấp cho phụ nữ và giao thêm cho họ tất cả công việc chăm sóc gia đình mà không có lương. Đó là nhận định của Tổ chức phát triển Oxfam trong công bố báo cáo mới về phụ nữ và công việc bên thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN đang diễn ra tại Malaysia trong tuần này. 
tin nhap 20160603095612 Những quy định mới về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
tin nhap 20160603095612 Chung tay giúp lao động di cư
tin nhap 20160603095612 “Tiêu chí nghèo đa chiều với lao động di cư khu vực phi chính thức”

Oxfam kêu gọi lãnh đạo chính phủ và doanh nghiệp tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN ủng hộ các chính sách thay đổi hoàn toàn thực trạng của những phụ nữ đi làm, đồng thời xóa bỏ bất bình đẳng về kinh tế và giới đang ngày càng xấu đi tại khu vực này.

Báo cáo mới đây của Oxfam, “Bị trả lương rẻ mạt và đánh giá thấp - Bất bình đẳng đã định hình công việc của phụ nữ tại châu Á như thế nào”, cho thấy mức lương của phụ nữ châu Á chỉ bằng từ 70 đến 90 phần trăm mức lương của nam giới. Các doanh nghiệp dường như đã thấy rằng phụ nữ là những lao động dễ điều khiển, chấp nhận điều kiện làm việc tồi tệ và mức lương thấp, đồng thời không đòi hỏi về quyền của người lao động. Phụ nữ cũng tiếp tục có “những ngày nhân đôi”, khi họ dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc gia đình, trong khi vẫn phải đi làm. Điều này đã khiến họ bị nghèo về thời gian. 

Trong những thập kỷ gần đây, châu Á đã chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, từ năm 1990 đến 2015, nền kinh tế khu vực đã tăng trưởng trung bình ở mức 6% một năm. Mặc dù vậy, sự tăng trưởng này đã làm gia tăng bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo, đồng thời làm sâu sắc thêm bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Trini Leung- Tổng Giám đốc của Oxfam Hồng Kông cho rằng “Bất bình đẳng tại châu Á có khía cạnh về giới. Nam giới giầu hơn, trong khi phụ nữ lại nghèo hơn không chỉ bởi công việc bất ổn mà còn vì mức lương quá thấp. Lao động giá rẻ luôn là phụ nữ”.

tin nhap 20160603095612
Phụ nữ vẫn phải làm công việc nặng nhọc. Ảnh minh họa.

Chuyên gia Leung cũng cho rằng “Chính phủ và doanh nghiệp có thể thay đổi hoàn toàn thực trạng này của phụ nữ nghèo bằng cách áp dụng ý tưởng về mức lương đủ sống và phân chia lại công việc chăm sóc gia đình không lương của phụ nữ”.

Do đó, trong báo cáo này, Oxfam kêu gọi doanh nghiệp chuyển từ mức lương tối thiếu sang mức lương đủ sống. Mức lương đủ sống có tính đến chi phí phù hợp cho nhà cửa, giáo dục, thực phẩm, đi lại và y tế. Mức lương này cho phép người lao động để dành một khoản thu nhập đủ dùng cho những sự cố không lường trước được như tai nạn và thảm họa. Theo Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), chính những người phụ nữ đang bị trả lương thấp sẽ có được lợi ích nhiều nhất từ việc áp dụng mức lương đủ sống, nhờ thực hiện điều đó, khoảng cách về thu nhập sẽ được thu hẹp. “Bất bình đẳng giới sẽ tác động đến quá trình chống lại bất bình đẳng kinh tế và nghèo đói. Việc trao quyền về kinh tế cho phụ nữ sẽ giúp đạt đươc bình đẳng giới và chấm dứt nghèo đói” - báo cáo của Oxfam nhận định

Báo cáo của Oxfam cũng kêu gọi chính phủ đầu tư vào các dịch vụ công, bao gồm chăm sóc sức khỏe, nước và vệ sinh. Những dịch vụ này sẽ giảm bớt và phân chia lại công việc chăm sóc gia đình không được trả công của phụ nữ. Đồng thời, đầu tư công vào ngành chăm sóc việc nhà có thể tạo nhiều việc làm cho phụ nữ, giảm bất bình đẳng giới và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Một nghiên cứu của Nhóm Ngân sách dành cho phụ nữ của Anh (UK Women’s Budget Group), thực hiện tại 7 nước thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy, nếu đầu tư 2% giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào ngành chăm sóc việc nhà, cụ thể là chăm sóc xã hội và chăm sóc trẻ em, việc làm sẽ tăng từ 2,4% đến 6,1%. Chính phủ có thể thực hiện những khoản đầu tư này bằng nguồn thu từ việc áp thuế lũy tiến đối với doanh nghiệp và người giàu.

K.Thoa

 

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ

Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ

(LĐTĐ) Những ngày qua, tại khu vực Trung Bộ, nhất là tại các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi và Bình Định đã xảy ra mưa lớn kéo dài, gây sạt lở đất, ngập lụt cục bộ, chia cắt giao thông, một số khu dân cư vùng thấp, trũng, ven sông suối bị cô lập do ngập sâu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, sinh hoạt của nhân dân.
Mở cửa “chuồng cọp” để tự cứu mình

Mở cửa “chuồng cọp” để tự cứu mình

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình hình cháy nổ trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục diễn biến phức tạp, nhất là đối với loại hình nhà ở nhiều tầng, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất, kinh doanh. Để hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và xây dựng các giải pháp phòng ngừa, hạn chế thấp nhất các thiệt hại do cháy nổ gây ra, nhiều địa phương trên địa bàn Thành phố đã tăng cường tuyên truyền, vận động người dân thực hiện mở lối thoát hiểm thứ 2.
Khai thác giá trị truyền thống trong kiến trúc đương đại

Khai thác giá trị truyền thống trong kiến trúc đương đại

(LĐTĐ) Việt Nam tự hào với một hệ thống các di sản văn hóa truyền thống phong phú, đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc. Thông qua các công trình kiến trúc và không gian cộng đồng, những dấu ấn văn hóa và tâm thức dân tộc được thể hiện một cách sinh động.
Xem xét lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá

Xem xét lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang xem xét sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Vấn đề tăng thuế với mặt hàng thuốc lá đã nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu. Dưới góc độ của cơ quan chăm sóc sức khỏe nhân dân, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho hay, sử dụng thuốc lá được WHO đánh giá là nguyên nhân gây nên 28 nhóm bệnh...
Cũng nên "cách mạng" về giáo dục - đào tạo

Cũng nên "cách mạng" về giáo dục - đào tạo

(LĐTĐ) Để chuẩn bị tâm thế bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cùng với việc tháo gỡ các điểm nghẽn về cơ chế như triển khai cuộc “cách mạng” về tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương trên cơ sở “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, gắn với đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng số… theo một số chuyên gia chúng ta đồng thời cũng phải thực hiện cuộc “cách mạng” về giáo dục - đào tạo.
Tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

(LĐTĐ) Việc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ, không chỉ giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường lao động, giúp người học nghề dễ dàng tìm kiếm việc làm, mà còn giúp các doanh nghiệp chủ động được nguồn lao động có chất lượng, nâng cao năng lực sản xuất. Hiệu quả này đã được ghi nhận từ thực tế công tác phối hợp giữa các doanh nghiệp với cơ sở GDNN trên địa bàn Thủ đô trong thời gian qua.
Tạo đột phá mới, bước vào kỷ nguyên vươn mình: Bắt đầu từ nêu gương, dám nghĩ, dám làm

Tạo đột phá mới, bước vào kỷ nguyên vươn mình: Bắt đầu từ nêu gương, dám nghĩ, dám làm

(LĐTĐ) LTS: Hà Nội đang sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình, phát triển hướng tới “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”, sớm trở thành thành phố kết nối toàn cầu, hội nhập sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới; người dân có mức sống và chất lượng cuộc sống cao… Hơn khi nào hết, việc nêu gương đi đầu trong cán bộ đảng viên; việc áp dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào trong mỗi hoạt động sẽ là kim chỉ nam cho Hà Nội trên hành trình phát triển mới.

Tin khác

Tăng mức hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở đối với người có công

Tăng mức hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở đối với người có công

(LĐTĐ) Người có công sẽ được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở, mức 60 triệu đồng/hộ nếu xây mới, theo Quyết định mới ban hành của Thủ tướng Chính phủ...
Đề xuất, khuyến nghị Chính phủ phương án lương tối thiểu vùng phù hợp

Đề xuất, khuyến nghị Chính phủ phương án lương tối thiểu vùng phù hợp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tiếp tục xem xét, rà soát và đánh giá mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; tương quan với mức lương thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, để đề xuất, khuyến nghị Chính phủ phương án lương tối thiểu vùng phù hợp...
Yêu cầu các địa phương báo cáo thưởng Tết trước ngày 15/12

Yêu cầu các địa phương báo cáo thưởng Tết trước ngày 15/12

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) yêu cầu các địa phương nắm bắt tình hình tiền lương, nợ lương năm 2024, ban hành kế hoạch thưởng Tết Dương lịch 2025 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ cho người lao động, báo cáo về Bộ trước ngày 15/12/2024.
Hà Nội: 30 nhà giáo tham gia Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

Hà Nội: 30 nhà giáo tham gia Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 30/10, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt Đoàn nhà giáo Hà Nội tham dự Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024.
Đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp

Đề xuất tiêu chí xác định người lao động có thu nhập thấp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất: Người có thu nhập bình quân đầu người/tháng dưới 2,25 triệu đồng ở khu vực nông thôn; dưới 3 triệu đồng ở khu vực thành thị được xác định là người có thu nhập thấp.
Trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết Âm lịch 9 ngày

Trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết Âm lịch 9 ngày

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã chọn phương án nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 9 ngày, từ ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức từ 25/1 đến 2/2/2025), để trình Thủ tướng phê duyệt.
Giá điện, giá chung cư đều tăng: Người lao động càng thêm gánh nặng!

Giá điện, giá chung cư đều tăng: Người lao động càng thêm gánh nặng!

(LĐTĐ) Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 9 do Văn phòng Chính phủ tổ chức, trả lời câu hỏi về giá chung cư tại sao tăng cao? Đại diện Bộ Xây dựng trả lời có yếu tố thổi giá, nâng giá.
Thu nhập của người lao động tiếp tục được cải thiện

Thu nhập của người lao động tiếp tục được cải thiện

Theo báo cáo về tình hình lao động, việc làm quý III và 9 tháng năm 2024 của Tổng cục Thống kê công bố mới đây, thu nhập bình quân tháng của người lao động quý III tiếp tục tăng, đời sống được cải thiện hơn.
Hàn Quốc ân hạn với lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tự nguyện về nước

Hàn Quốc ân hạn với lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tự nguyện về nước

(LĐTĐ) Thông tin từ Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết, cuối tháng 9 vừa qua, Bộ Tư pháp Hàn Quốc đã thông báo thực hiện chính sách ân hạn lần thứ hai năm 2024 đối với đối tượng là người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước.
Hà Nội: Hộ gia đình nuôi 2 con học đại học, cao đẳng được hỗ trợ vay vốn chính sách

Hà Nội: Hộ gia đình nuôi 2 con học đại học, cao đẳng được hỗ trợ vay vốn chính sách

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 18, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội, 100% đại biểu tham gia biểu quyết nhất trí tán thành thông qua Nghị quyết Quy định đối tượng đặc thù được vay vốn từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội của thành phố Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động