Hỗ trợ pháp lý để NLĐ tự bảo vệ chính mình
Tư vấn, khám sức khỏe sinh sản cho lao động nữ | |
Đẩy mạnh mạng lưới doanh nghiệp nữ | |
Hơn 62% lao động nữ địa phương muốn được đào tạo trong 3 nhóm nghề |
Tại hội thảo, các cán bộ nữ công, chính sách pháp luật và công tác tuyên giáo đến từ LĐLĐ các tỉnh, thành phố đã cùng chia sẻ những kinh nghiệm trong hoạt động tư vấn pháp luật, những mô hình thành công trong hỗ trợ pháp lý cho lao động (LĐ) nữ nhập cư, từ đó tiếp tục thúc đẩy hoạt động trợ giúp pháp lý cho LĐ nữ nhập cư. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp công đoàn trong thời gian tới với phương châm hỗ trợ pháp lý để người LĐ tự bảo vệ chính mình.
Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Thị Thu Hồng phát biểu khai mạc hội thảo |
Theo Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Thu Hồng, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lực lượng LĐ nữ, trong đó có một bộ phận LĐ nữ di cư từ nông thôn lên thành thị và các KCN ngày càng tăng. LĐ nữ nhập cư phần lớn ở độ tuổi từ 20-30, chủ yếu làm việc trong các nhà máy ở các thành phố và khu công nghiệp.
Bên cạnh những thuận lợi như có việc làm, thu nhập ổn định hơn so với ở nông thôn, nhưng LĐ nữ cũng gặp nhiều khó khăn như làm thêm giờ, áp lực về khoán sản phẩm, chất lượng bữa ăn ca kém, thu nhập chưa đủ trang trải chi phí cuộc sống hàng ngày; phải thuê nhà ở, chưa có nhà trẻ gửi con… Đặc biệt, về hiểu biết xã hội, họ ít được tiếp cận các thông tin về quyền lợi của mình theo quy định của pháp luật và là đối tượng dễ bị tổn thượng nhất bởi họ dễ bị mất việc, cuộc sống bấp bênh, quyền lợi chưa thực sự được quan tâm.
Trước xu thế hội nhập với nhiều khó khăn và thách thức, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Thị Thu Hồng khẳng định: Việc hỗ trợ tư vấn pháp lý cho người LĐ để nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật LĐ nữ nói riêng để tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình là cần thiết.
Vai trò công đoàn trong thúc đẩy công tác tư vấn pháp luật, bình đẳng giới thực hiện quyền của LĐ nữ tại nơi làm việc, thể hiện chức năng của tổ chức công đoàn với phương châm “Quyền lợi bảo đảm, phúc lợi tốt hơn” là tôn chỉ hoạt động. Tổ chức công đoàn đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động thông qua các nội dung thiết thực, trực tiếp mang lại quyền lợi cho đoàn viên, người lao động, trong đó có LĐ nữ nhập cư
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
10 sự kiện nổi bật của ngành khoa học và công nghệ năm 2024
Về nơi "xứ sở nhà thờ" mùa Giáng sinh
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hoạt động của Mặt trận theo phương châm hướng về cơ sở
Ba cựu Phó Giám đốc sở hầu tòa trong vụ "chuyến bay giải cứu" giai đoạn 2
97 đề tài tham dự Cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp Thành phố dành cho học sinh trung học
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội lên kế hoạch chăm lo cho người lao động dịp Tết Nguyên đán
“Quả ngọt” sau hàng năm trời chữa nuốt nghẹn không rõ nguyên nhân
Tin khác
Sôi nổi Ngày hội văn hóa thể thao khối trường học huyện Đông Anh
Hoạt động 22/12/2024 10:26
Bình Dương: Tuyên dương 183 cá nhân lao động giỏi, sáng tạo
Hoạt động 21/12/2024 08:42
Quận Tây Hồ: Hiệu quả trong công tác phát triển đoàn viên, thành lập tổ chức Công đoàn
Công đoàn 21/12/2024 08:42
“Chợ Tết Công đoàn năm 2025” trực tuyến chính thức hoạt động
Hoạt động 20/12/2024 20:32
Công đoàn các Khu Công nghiệp và Chế xuất Hà Nội thành lập mới 11 Công đoàn cơ sở
Hoạt động 20/12/2024 18:50
Công đoàn Y tế Việt Nam: Chú trọng các hoạt động bảo vệ đoàn viên, người lao động
Hoạt động 20/12/2024 18:33
Công đoàn Viên chức Việt Nam tổng kết hoạt động năm 2024
Hoạt động 20/12/2024 18:32
Công đoàn Hà Tĩnh đạt nhiều kết quả nổi bật năm 2024
Hoạt động 20/12/2024 15:44
LĐLĐ quận Long Biên chuyển giao Công đoàn cơ sở về LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm
Hoạt động 20/12/2024 13:49
LĐLĐ quận Đống Đa: Giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đoàn viên công đoàn
Hoạt động 20/12/2024 12:23