Phấn đấu đưa 130.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Năm 2019, lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt nhiều kết quả quan trọng: Số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm tiếp tục tăng cao hơn so với năm trước; số doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài được phát triển; tỷ lệ lao động ở lại cư trú bất hợp pháp giảm đáng kể; công tác thanh tra, kiểm tra tốt, số lượng doanh nghiệp vi phạm giảm so với 2018; thị trường và ngành nghề tiếp nhận lao động ngoài nước tiếp tục được củng cố và mở rộng.
phan dau dua 130000 lao dong di lam viec o nuoc ngoai Sẽ “siết chặt” điều kiện đưa người đi lao động nước ngoài
phan dau dua 130000 lao dong di lam viec o nuoc ngoai 104.615 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
phan dau dua 130000 lao dong di lam viec o nuoc ngoai 11.699 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 8

Vượt chỉ tiêu đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Tổng kết công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2019, ông Tống Hải Nam – Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội) cho biết, năm 2019 là năm thứ tư liên tiếp ngành thực hiện vượt mức đua đi làm việc ở nước ngoài 120.000 lao động/năm, nâng tổng số lao động Việt Nam hiện đang làm việc ở nước ngoài lên khoảng 650 nghìn người tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong hơn 30 nhóm lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

Cụ thể, năm 2019 tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đạt 152.530 lao động (trong đó có 54.700 lao động nữ), đạt 127,1% kế hoạch năm 2019, trong đó thị trường Nhật Bản: 82.703 lao động, Đài Loan: 54.480 lao động, Hàn Quốc: 7.215 lao động, Rumani: 3.478 lao động, Ả rập – Xê út: 1.375 lao động, Malaysia: 454 lao động, Macao: 401 lao động, Algeria: 359 lao động và một số thị trường khác.

phan dau dua 130000 lao dong di lam viec o nuoc ngoai
Năm 2020 cả nước phấn đấu đưa 130.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Theo ông Tống Hải Nam, một số thị trường lao động ngoài nước truyền thống tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam vẫn đang tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng cao như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. Một số thị trường ở châu Âu có nhu cầu ngày càng cao trong việc tiếp nhận lao động từ Việt Nam như: Nga, Rumani, CHLB Đức, Ba Lan, Latsvia, Áo...

Riêng đối với thị trường CHLB Đức, tính đến hết năm 2019, đã có hơn 1000 điều dưỡng viên từ Việt Nam sang Đức học tập và làm việc, được phía Đức đánh giá cao. Trong chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung tại CHLB Đức từ ngày 23-27/9/2019, phía Đức cho biết, Luật nhập cư mới của Đức chính thức có hiệu lực từ ngày 1/3/2020, sẽ cho phép các doanh nghiệp Đức được tiếp nhận lao động đến từ các nước ngoài EU trong một số lĩnh vực như: Xây dựng, điện, cơ khí, nông nghiệp, nhân viên kỹ thuật y tế, điều dưỡng. Dự kiến trong năm 2020, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ ký với cơ quan lao động của CHLB Đức thỏa thuận hợp tác tiếp nhận lao động có kỹ năng của Việt Nam sang làm việc tại CHLB Đức trong 12-13 ngành nghề mà bạn đang có nhu cầu.

Năm 2020, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu Cục cần nỗ lực để đạt được kết quả cao hơn nữa.

Trong đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị Cục tập trung cho việc hoàn thiện Luật về Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi); nghiên cứu xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Đồng thời sửa đổi quy định về hoạt động của Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nuớc theo hướng đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp phái cử Việt Nam đã và đang từng bước chủ động tìm kiếm, khai thác hợp đồng và phát triển thị trường lao động ngoài nước, đầu tư bài bản cho công tác tạo nguồn lao động, đào tạo nâng cao tay nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động Việt Nam trước khi đi làm việc ở nước ngoài

Về công tác cấp và cấp đổi giấy phép, năm 2019, Cục đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp mới Giấy phép của 112 doanh nghiệp và đã hoàn thiện hồ sơ trình Bộ cấp mới cho 63 doanh nghiệp. Tính đến tháng 12/2019, tổng số doanh nghiệp phái cử Việt Nam có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là 421 doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Cục đã trực tiếp triển khai 25 cuộc thanh, kiểm tra định kỳ và đột xuất, phối hợp với Thanh tra Bộ tiến hành 30 cuộc tại các doanh nghiệp dịch vụ trong hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Qua đó, Cục đã ban hành hoặc đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt và xử phạt hành chính đối với 21 doanh nghiệp và thu hồi giấy phép của 2 doanh nghiệp.

Đặt lợi ích người lao động lên trên hết

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Cục Quản lý Lao động ngoài nước vừa được tổ chức mới đây, Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung chúc mừng và đánh giá cao những kết quả mà tập thể cán bộ, công chức và người lao động Cục Quản lý lao động ngoài nước đã đạt được trong năm 2019 như: Số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm tiếp tục tăng cao hơn so với năm trước; số doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài được phát triển; tỷ lệ lao động ở lại cư trú bất hợp pháp giảm đáng kể; công tác thanh tra, kiểm tra tốt, số lượng doanh nghiệp vi phạm giảm so với 2018; thị trường và ngành nghề tiếp nhận lao động ngoài nước tiếp tục được củng cố và mở rộng…

Năm 2020, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu Cục cần nỗ lực để đạt được kết quả cao hơn nữa. Trong đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị Cục tập trung cho việc hoàn thiện Luật về Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi); nghiên cứu xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Đồng thời sửa đổi quy định về hoạt động của Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nuớc theo hướng đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ doanh nghiệp.

Đồng ý với mục tiêu trong năm 2020 đưa được 130.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các thị trường có thu nhập cao, ổn định mà Cục Quản lý lao động ngoài nước đã đề ra, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị, Cục Quản lý lao động ngoài nước cần hướng tập trung vào thị trường truyền thống và 2020 cố gắng ký kết Thỏa thuận hợp tác lao động với CHLB Đức.

Theo Bộ trưởng, chiếm lĩnh được thị trường lao động Đức là vào được toàn bộ thị trường châu Âu. Tuy nhiên, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung lưu ý, với thị trường châu Âu cần hạn chế lao động trong lĩnh vực xây dựng, vì tỷ lệ lao động bỏ trốn tại đây tập trung nhiều vào lĩnh vực này, khuyến khích người lao động vào làm việc các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ, nông nghiệp, nhà máy.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng đề nghị Cục Quản lý tăng cường công tác hậu kiểm gắn với đó là công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý phát sinh liên quan đến hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; gắn xuất khẩu lao động với dạy nghề và việc làm; tăng cường cải cách thủ tục hành chính nhằm minh bạch hóa các điều kiện cấp giấy phép; đặt lợi ích người lao động lên trên hết.

Về thị trường Trung Đông, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhận định, tình hình căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Iran có thể dẫn đến nguy cơ xung đột vũ trang xảy ra tại đây. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung yêu cầu Cục Quản lý lao động ngoài nước tiếp tục theo dõi sát tình hình và chỉ đạo các doanh nghiệp phái cử lao động khẩn trương có biện pháp bảo vệ an ninh, an toàn cho người lao động và sẵn sàng phương án sơ tán khi diễn biến xấu.

Các doanh nghiệp cử người theo dõi nhập danh sách đầu mối liên hệ đường dây nóng, email để theo dõi diễn biến tình hình, đồng thời phối hợp với Bộ Ngoại giao để thông tin kịp thời.

Ngọc Tú

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đào tạo về dinh dưỡng khoa học trong thể thao cho các câu lạc bộ bóng đá Việt Nam

Đào tạo về dinh dưỡng khoa học trong thể thao cho các câu lạc bộ bóng đá Việt Nam

(LĐTĐ) Liên đoàn Bóng đá Việt Nam vừa phối hợp với Herbalife Việt Nam tổ chức buổi đào tạo về dinh dưỡng khoa học thể thao cho các đại diện của 58 câu lạc bộ bóng đá Việt Nam.
Hà Nội: Gần 1.100 tỷ đồng chi trả trợ cấp cho người có công

Hà Nội: Gần 1.100 tỷ đồng chi trả trợ cấp cho người có công

(LĐTĐ) 6 tháng đầu năm 2024, Hà Nội chi cho công tác trợ cấp ưu đãi người có công với tổng kinh phí 1.252 tỷ đồng, trong đó, thực hiện chi trả đầy đủ, kịp thời trợ cấp cho gần 80.000 người có công và thân nhân người có công số tiền 1.094 tỷ đồng.
Hơn 200 cán bộ được tập huấn công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

Hơn 200 cán bộ được tập huấn công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

(LĐTĐ) Vừa qua, tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Sở Y tế Hà Nội tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho 238 cán bộ làm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế trực thuộc ngành.
Tập huấn kỹ năng thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể cho cán bộ Công đoàn huyện Phúc Thọ

Tập huấn kỹ năng thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể cho cán bộ Công đoàn huyện Phúc Thọ

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Phúc Thọ phối hợp với Trung tâm Chính trị huyện tổ chức lớp tập huấn kiến thức về công tác An toàn, vệ sinh lao động; bồi dưỡng kỹ năng, quy trình, phương pháp xây dựng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể cho các đồng chí trong Ban Chấp hành, Ủy ban Kiểm tra LĐLĐ huyện và cán bộ Công đoàn cơ sở trực thuộc LĐLĐ huyện.
Thời tiết ngày 17/7: Khu vực Hà Nội có nơi mưa rất to

Thời tiết ngày 17/7: Khu vực Hà Nội có nơi mưa rất to

(LĐTĐ) Dự báo thời tiết ngày 17/7, khu vực Hà Nội trời nhiều mây, ngày có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to.
Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 43 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Trong các ngày 15 và 16/7/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 43. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:
Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

Đã thông qua nghị quyết về thu hồi đất tái định cư liên quan Quốc lộ 6

(LĐTĐ) Ngày 16/7, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ sau Kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Tin khác

Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài

(LĐTĐ) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã gửi hồ sơ dự án Luật Việc làm (sửa đổi) sang Bộ Tư pháp thẩm định, để tiếp tục hoàn thiện trước khi trình Chính phủ. Đáng chú ý, ở lần sửa đổi này, cơ quan soạn thảo đề xuất bổ sung thêm nhiều đối tượng được hỗ trợ vay vốn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

Bình Dương: Tạo việc làm tăng thêm cho gần 17.500 người trong 6 tháng đầu năm 2024

(LĐTĐ) Nhu cầu sử dụng lao động tăng, do tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục tăng trưởng, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phục hồi và có nhiều dấu hiệu khởi sắc, nhiều doanh nghiệp mở rộng nhà xưởng để sản xuất.
Kết nối hơn 26.000 cơ hội việc làm cho lao động 6 tỉnh, thành phố phía Bắc

Kết nối hơn 26.000 cơ hội việc làm cho lao động 6 tỉnh, thành phố phía Bắc

(LĐTĐ) Ngày 11/7, phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 6 tỉnh, thành phố phía Bắc gồm: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn và Ninh Bình đã diễn ra thành công, thu hút hàng nghìn người lao động và hơn 100 doanh nghiệp tham gia. Sự kiện này đã phần nào hiện thực hóa các kế hoạch hỗ trợ, phát triển thị trường lao động và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh khác trong khu vực.
Thêm cơ hội lập nghiệp cho học viên nghề hệ 9+

Thêm cơ hội lập nghiệp cho học viên nghề hệ 9+

(LĐTĐ) Là một mô hình đào tạo song song giữa học nghề và học văn hóa phổ thông dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS), chương trình học nghề hệ 9+ (Chương trình 9+) hiện đang được triển khai tại nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn thành phố Hà Nội thật sự là cơ hội quý cho các em học sinh vừa có thể tiếp tục học tập theo chương trình phổ thông, vừa được đào tạo kỹ năng nghề để có thể lập nghiệp từ sớm.
Nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường lao động

Nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường lao động

(LĐTĐ) Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ổn định đã tạo thời cơ tốt cho các doanh nghiệp trên địa bàn nhanh chóng ổn định sản xuất kinh doanh, tích cực tuyển dụng lao động đem lại những tín hiệu khả quan cho thị trường lao động Hà Nội.
Chi trả ngay lương, phụ cấp mới từ ngày 1/7

Chi trả ngay lương, phụ cấp mới từ ngày 1/7

(LĐTĐ) Tại buổi họp Chính phủ thường kỳ chiều 6/7, báo chí quan tâm tới việc tăng lương cơ sở và đặt câu hỏi đến Bộ Nội vụ là trong kỳ nhận lương tháng 7 này, mức lương mới của cán bộ, công chức, viên chức đã được lĩnh ngay hay chưa?
Thị trường lao động Hà Nội tiếp đà phục hồi

Thị trường lao động Hà Nội tiếp đà phục hồi

(LĐTĐ) 6 tháng đầu năm 2024, trong bối cảnh nền kinh tế thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều điểm sáng, thị trường lao động của thành phố Hà Nội cũng tiếp tục đà phục hồi, phát triển. Điều này thể hiện ở việc trong 6 tháng đầu năm, tỉ lệ giải quyết việc làm trên địa bàn Thành phố tăng, số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp của Thành phố giảm.
Gian nan tìm nguồn lao động

Gian nan tìm nguồn lao động

(LĐTĐ) Nền kinh tế đang dần phục hồi, nhiều doanh nghiệp (DN) tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã có đơn hàng và kế hoạch mở rộng sản xuất. Tuy nhiên câu chuyện về lao động (LĐ) vẫn đang là một bài toán nan giải.
Quy định tính gộp ngày phép năm đối với người lao động

Quy định tính gộp ngày phép năm đối với người lao động

(LĐTĐ) Theo luật hiện hành, doanh nghiệp có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm, sau khi tham khảo ý kiến của người lao động, song cơ quan có thẩm quyền khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm có lợi hơn cho người lao động so với quy định chung...
Thu nhập của người lao động sụt giảm vì sao?

Thu nhập của người lao động sụt giảm vì sao?

(LĐTĐ) Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động quý II vừa qua là 7,5 triệu đồng/tháng, giảm 137.000 đồng so với quý trước. Nguyên nhân do quý II không còn các khoản thu nhập bổ sung từ tiền làm thêm cuối năm và thưởng Tết Nguyên đán.
Xem thêm
Phiên bản di động