Quy định về khám sức khỏe cho người lao động
![]() |
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc |
![]() |
Trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong công tác VSATLĐ |
![]() |
Quyền và trách nhiệm của đoàn viên công đoàn |
Trả lời:
Theo Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 thì, khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định như sau:
Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 6 tháng một lần.
Khi khám sức khỏe theo quy định tại Khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng Y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện chuyên môn kỹ thuật.
Người sử dụng lao động đưa người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp và hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp không có hoạt động dịch vụ.
L.S Trịnh Khánh Toàn
(Đoàn luật sư TP.Hà Nội)
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Sôi nổi hoạt động văn nghệ, thể thao chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Thống nhất đất nước

Lan tỏa phong trào “Bình dân học vụ số”

Khi công đoàn “lên mạng”: Cô giáo mầm non cũng thành “chuyên gia số”

Chiến lược "chiêu mộ người Việt toàn cầu" của Techcombank

LĐLĐ huyện Phú Xuyên: Hiệu quả từ hoạt động thanh tra, kiểm tra

"Bình dân học vụ số": Tạo động lực để cả nước bước vào kỷ nguyên mới

LĐLĐ huyện Mỹ Đức quan tâm chăm lo đến đời sống lao động nữ
Tin khác

Phạt tù 12 năm đối với tội xả chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường
Tư vấn luật 23/04/2025 12:30

Đề xuất tăng mức hình phạt tù liên quan đến tội phạm ma túy
Tư vấn luật 22/04/2025 07:33

Đối tượng làm sản phẩm giả tự tin đăng ký sở hữu trí tuệ tại cơ quan quản lý
Tư vấn luật 16/04/2025 20:44

Người mẹ ở Quảng Nam sát hại con để trục lợi bảo hiểm đối mặt án phạt nào?
Tư vấn luật 07/04/2025 10:10

Cái giá phải trả vì “bóc phốt” nhau trên mạng xã hội
Tư vấn luật 02/04/2025 22:19

Vai trò của Công an cấp xã trong tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm
Tư vấn luật 28/03/2025 06:26

Không còn công an cấp huyện, người dân đến đâu để nộp "phạt nguội"?
Tư vấn luật 06/03/2025 08:57

Quy định mức phạt nếu dạy thêm mà không đăng ký kinh doanh
Tư vấn luật 02/03/2025 17:11

Hướng dẫn đổi giấy phép lái xe trên cổng dịch vụ công cấp độ 4
Tư vấn luật 27/02/2025 10:46

Dự thảo mới của Bộ Công an: Sử dụng điện thoại tại cây xăng sẽ bị phạt đến 5 triệu đồng
Tư vấn luật 26/02/2025 14:10